Nhưng tác
dụng phụ của điều đó – đúng như tiến sỹ Bowman đã dự đoán trước – những
hồi ức của James về chiếc máy bay rơi và về người đàn ông mà đã không
thể thoát ra trở nên chi tiết hơn, thực tại hơn. James bắt đầu hồi tưởng
lại trong khi tỉnh, một cách rõ ràng,
NSGN - Trong tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số đặc biệt 144 - 145, ra ngày 1-1-2012, có đăng bài viết Cá nghe kinh
của tác giả Trần Kiêm Đoàn, một bài viết có nhiều điểm liên quan đến
vấn đề phiên dịch kinh điển. Với vai trò của một nhà nghiên cứu, dịch
thuật kinh điển Phật giáo trong nhiều năm, tác giả Đào Nguyên đã nhận
thấy bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn có một số
điểm cẩn phải trao đổi. Nhân đây,Nguyệt san Giác Ngộ xin trân trọng giới
thiệu bài viết của tác giả Đào Nguyên đến quý bạn đọc. NSGN
Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh
viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người
bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia
tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y
học tiến như vũ bão? Rõ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế.
Bắt đầu từ sự khủng hoảng của nền kinh tế lớn nhất thế giới - Hoa Kỳ
- sau đó lan sang các châu lục khác khiến túi tiền cá nhân bị eo hẹp
dần, các gia đình lần lượt cắt giảm chi tiêu, tằn tiện để vượt qua thời
buổi khó khăn này.
Đọc
trên diễn đàn Giao Điểm, có một tác giả viết về chữ Bụt trong Phật
giáo. Ý ông ta là muốn độc giả thay vì dùng chữ Phật như từ xưa đến nay
thì nên dùng chữ Bụt. Muốn thuyết phục thì phải có lý lẽ, nên tác giả đã
mất rất nhiều công phu nghiên cứu, về gốc tích chữ Bụt, từ bên Ấn Độ,
qua tận Trung Quốc cho đến Việt Nam.
'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học'
Chỉ sau thông tin giao lưu trực tuyến, hàng trăm câu hỏi của bạn đọc dồn dập gửi
về VietNamNet liên quan đến khoa học thiên văn và Phật giáo, hai nửa kết tinh
trong thế giới của nhà Vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận.
Trong kinh Cula-Malunkya-sutta (Trung A Hàm,
Majjhima Nikaya, 63) một đệ tử của Đức Phật là
Malunkyaputta có hỏi Đức Phật rằng "một bậc Giác Ngộ
sau khi tịch diệt có còn hiện hữu hay không?". Đức
Phật giữ yên lặng và không trả lời, lý do là vì câu hỏi
đã được đặt sai, và vì đấy chỉ là một hình thức vướng
mắc trong sự bám víu và biện luận. Thật thế, tên gọi của
Ngài là "Thích-Ca Mâu-Ni",
Lời Tựa
Cuộc sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian
bốn chiều [2] là hai nan đề đã làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia,
và các học giả về bản chất con người. Có nhiều quan điểm khác biệt đã
được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả đồng ý rằng chúng ta đều phải
chết. Thêm vào đó, người hấp hối thường có những cử chỉ lạ lùng như thể
họ đang sống trong một thế giới nào khác mà chúng ta không cảm nhận
được.
Khi bạn câu được con cá hay
đánh bắt được một mẻ lưới cá, có bao giờ bạn tự hỏi “liệu cá có biết đau đớn như cảm giác biết đau trong nhận
thức của con người hay không?” Câu
trả lời là có, theo một nghiên cứu mới cho biết như vậy.
Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh
toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn
giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp
cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.
Các tin đã đăng: