Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Thiền đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội

Thiền đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội
 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, World Economic Forum hay WEF, ở Davos, Thụy Sĩ , từ ngày 22 tới ngày 25 tháng Giêng năm 2014 được hầu như tất cả các đài truyền hình và báo chí khắp nơi loan tải tin tức và hình ảnh.

Google & những kỹ sư chánh niệm

Google & những kỹ sư chánh niệm
GN - Ít ai biết rằng, trong nhiều năm qua, Google đã đưa chương trình thiền vào giảng dạy, ứng dụng tại công ty để các chuyên gia lỗi lạc này có đời sống tinh thần luôn an lạc, tạo nên môi trường làm việc hòa ái, vui tươi. Chính điều lành mạnh này đã góp phần tạo nên những phát minh, sáng tạo kiệt xuất cho Google.

Phật tử nên tu theo Pháp môn nào?

Phật tử nên tu theo Pháp môn nào?
Tịnh độ có nghĩa là cầu vãng sanh. Mà tuổi trẻ, còn quá trẻ, chưa gì đã lo đến chuyện chết, chuyện siêu sanh. Thì phải chăng đạo Phật là đạo của người chết? Người khác còn thêm, muốn vãng sanh thì người tu phải “chán ngán cảnh giới Ta bà nầy mới có thể dốc lòng tiến tu. Và như thế, tu mới có kết quả

Thiền và Thở

Thiền và Thở
Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ bão? Rõ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế.

Thiền là "sản phẩm mới" của Chúa ? -

Thiền là
Thiền có phải do Chúa tạo ra không? Vì chỉ có những người không nghiên cứu hoặc mang mặc cảm tôn giáo mới ngụy biện và gượng ép rằng Chúa tạo ra hết thảy mọi sự kể cả Thiền. Lúc nói đến Thiền là người ta liên tưởng đến Phật Giáo vì chính Thái tử tất Đạt Đa cũng nhờ thiền định liên tục 49 ngày mà Giác ngộ.

THIỀN & DƯỠNG SINH

THIỀN & DƯỠNG SINH
 Tháng 4/2012 vừa qua, cư sĩ Hồng Quang và cư sĩ Nguyên Hiển đã có các buổi giao lưu và chia sẻ về THIỀN – TỊNH – MẬT  & DƯỠNG SINH với thính chúng từ TP. HCM đến Hà Nội.

Lợi ích của thiền dưới ánh sáng khoa học về não

Lợi ích của thiền dưới ánh sáng khoa học về não
Từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây, có nhiều người trong giới tu hành Phật giáo hướng đến các khoa học về con người, đặc biệt là khoa học về thần kinh não bộ để tìm trong đó những cơ sở thực chứng khách quan của con đường rèn luyện nội tâm.

Những hiểu biết mới của khoa học não bộ về tâm lý trị liệu, thiền và tôn giáo.

Những hiểu biết mới của khoa học não bộ về tâm lý trị liệu, thiền và tôn giáo.
Sở dĩ xã hội và văn hóa hiện diện là do sự phát triển nhanh chóng của vỏ não (cerebral cortex). Não con người có thể chia làm 2 phần: hệ thống limbic và vỏ não. Hệ thống limbic là vùng não bộ chuyên lo về sự sống còn của sinh vật, nhưđiều khiển những phản ứng của cơ thể giúp cho việc ăn uống, chiến đấu, chạy trốn và sinh sản.

Nào “thở” &“thiền”

Nào “thở” &“thiền”
“Thở” và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn. Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với tính “huyền bí”… Khoa học, y học nhìn vấn đề này như thế nào? Chúng tôi trò chuyện với bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, người đã có nhiều buổi nói chuyện về “thiền và sức khoẻ” để tìm hiểu rõ hơn.

Phương pháp Thiền căn bản cho mọi người

Phương pháp Thiền căn bản cho mọi người
Thiền Minh sát là một trong những phương pháp thiền cơ bản, thực hành phương pháp thiền này giúp thiền sinh có một cách hiểu đúng đắn về bản chất của tinh thần và thể lý trong thân thể người tu tập.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page: [1] 2  
Về đầu trang