Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát triển và đồng thời cũng có nhiều chuyển hướng mới đang được hình thành.
Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh
toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn
giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp
cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.
(trên Giao điểm online ngày 27/09/2011, http://giaodiemonline.info/noidung_detail.php?newsid=6007) Chánh Lập
Trước hết xin bàn về hệ truyền thừa của dòng Lâm Tế ở Đàng Ngoài được truyền theo bài kệ của Tổ Minh Hành-Tại Tại hay theo bài kệ của Ngài Trí Bản-Đột Không.
Một hình ảnh đẹp gợi nhớ lại thuở sinh tiền Đức
Thế tôn và chư Tăng đi vào làng mỗi buổi sáng. Trong lúc đó, phía ngoài
chợ, không quá mười người, kẻ vác trụ cờ dài, người cầm loa và kèn đồng
khuyếch đại âm thanh đi sau người...
Phật
Giáo Hòa Hảo và Bửu Sơn Kỳ Hương chỉ còn tồn tại một cách gián tiếp và
chung chung, không còn một Phật Bảo cụ thể, hoàn chỉnh, xác định.
Giáo lý nguyên thủy của Đức Phật, được ghi bằng tiếng Pàli, thuộc về bộ phái
Theravada (Thượng tọa bộ) có thể được gọi là bộ phái chính thống nhất của Phật
giáo. Bộ phái này thừa nhận Thích Ca là một nhân vật lịch sử, một con người,
với những hạn chế nhất định của con người, tuy vẫn có một số quyền năng siêu
nhiên.
Từ
Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các
hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình
thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc
riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống
tư tưởng - văn hóa Trung Quốc