Phải
trực tiếp tham dự lễ để tự thân mình đối trước Phật-Pháp-Tăng phát lời
thệ nguyện trọn đời quy hướng Tam bảo, chính thức trở thành Phật tử.
Báo
Tuổi trẻ cách đây ít ngày có đăng câu chuyện về một người Mỹ có một cô
con nuôi gốc Việt ở với ông từ hồi còn bé , nhưng cô ấy vẫn nói tiềng
Việt nhu một người Việt Nam thuần túy .
Điều tôi muốn nói đây không phải về người con nuôi gốc Việt , mà về
ông cha nuôi người Mỹ . ông ta là thi sĩ và là giáo sư đại học , tên
Bruce Weigl.
Nhà
con chỉ có bàn thờ ông bà, mặc dù con rất tin tưởng Phật pháp, nhưng vì
hoàn cảnh gia đình chật chội, nên con không lập bàn thờ Phật. Vậy xin hỏi: con có tụng kinh được không?
GN - Chấp hay cố chấp vào một điều gì đó, còn gọi
là định kiến. Chính sự chấp trước này làm chúng ta đau khổ, cho nên coi nó là
mối nguy hại cần phải tránh. Tránh bằng cách nào?
GN - Gần đây, trên YouTube xuất hiện một
clip ngắn với nội dung mô tả một số người dùng đá và các vật dụng để phá hủy
tượng. Sau đó là hình ảnh những Phật tử lớn tuổi, người ôm đầu tượng Bồ-tát
Quán Thế Âm,
Trong đời sống hàng ngày, nhiều người thường hay chú ý đến những điềm
“hên, xui”. Khách hàng sáng sớm tới hỏi mà không mua thì “xui”. Mở hàng
gặp người “nặng vía” thì xui. Ngược lại, chị X. mua hàng của mình,
Nghi lễ là một bộ phậnsinh hoạt không thể thiếu được trong Phật giáo. Tuy nhiên, sinh hoạt đó gần nhưchiếm hết thì giờ trong đời sống người xuất gia hiện nay! Nếu nghi lễ không đượcđặt để trong khuôn khổ chính đáng của Phật pháp, không được dùng với mục đíchmượn hình thức để tuyên dương Phật pháp,
“Tôi không bao
giờ dám khinh thường các vị, vì tất cả các vị chắc chắn sẽ thành Phật”. Với
những lời này, Bồ-tát Thường Bất Khinh đi vào trong dân chúng, nỗ lực thức tỉnh
khả tính giác ngộ nơi họ. Thế nhưng ngài gặp phải sự chống đối và phỉ báng, cả
bằng ngôn từ lẫn hành vi.
Kinh Pháp Cú, kệ số 100, ghi lời Phật khuyên nhắc người xuất gia
về ý nghĩa lợi ích của lời nói: Dầu nói ngàn ngàn lời, Nhưng không gì
lợi ích, Tốt hơn một câu nghĩa, Nghe xong, được tịnh lạc.
Đức Phật
dạy có tám yếu tố hay tám đức tính mà người gia chủ cần thực hành và
phát huy thường xuyên để xây dựng cuộc sống hạnh phúc vững bền , nghĩa
là bảo đảm một đời sống thoải mái về vật chất , an lạc về tinh thần được
tiến triển lâu dài , cả đời này và đời sau .
Các tin đã đăng: