Có
một anh
chàng trai nghèo khổ nhưng lại có một tâm đạo rất lớn. Mặc dù gia cảnh
vất vả nhưng lúc nào anh cũng mong muốn tìm cho mình một con đường hạnh
phúc,
Ký
giả Simon Alev của tờ "Giác ngộ là gì" (What is Enlightenment) của Hoa
Kỳ phỏng vấn một nhà sư Tích Lan, ngài Bhante Gunaratana về chủ đề Phật
giáo và tình dục.
Cho đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ mãi. Trong một buổi lễ Khánh tuế, Ni Sư phó Viện chủ do có biết về tôi, nên chỉ định tôi đại diện cho một nhóm Phật tử (trong nhiều nhóm Phật tử) nói lời tác bạch khi hành lễ.
Có
câu chuyện về một người nọ kể cho những người bạn mình nghe một câu
truyện vui, khi nghe xong ai cũng đều bật cười. Rồi anh nói muốn kể
thêm một câu truyện vui nữa, nhưng anh lặp lại cũng cùng câu truyện ấy,
và chỉ có vài người cười.
Tuy việc tu hành khổ hạnh không đưa đến giác ngộ;
nhưng trong quá trình tìm cầu chân lý để thực hiện lý tưởng giải thoát
và mang lại an lạc hạnh phúc cho chúng sinh, sáu năm tu hành khổ hạnh
của Đạo sĩ Gotama (Cồ-đàm) – danh xưng của Đức Phật khi Ngài còn tu hành
khổ hạnh
Lịch
sử Phật giáo đã cho thấy, nếu người dân trên đất nước nào có niềm tin
và sống theo lời Phật dạy, thì người dân trên đất nước đó có đời sống
tinh thần phong phú...
Phóng sinh là một nét đẹp
trong các lễ hội của người Việt, nó có ý nghĩa và mang lại phước báu to
lớn nhưng phóng sinh phải biết cách.
Chữ Chay nguyên âm là Trai, dịch từ Phạn âm Ô ba va sa tha
(Upavasatha), có nghĩa là Thanh Tịnh và một nghĩa nữa là Thời thực. Thời
thực là dùng bữa ăn trưa vào giờ Ngọ và Phi Thực là ăn trưa sau giờ
Ngọ.
Các tin đã đăng: