Thiền
sư Pháp Loa dạy: "Mọi người nếu hướng vào Đệ nhất nghĩa
mà nói thì suy nghĩ là sai, mở miệng là lầm. Vậy thì làm
sao sinh Đế, làm sao sinh Quán? Nay thử căn cứ vào đầu Đệ
nhị mà nói thì cũng chẳng được sao?"
Chính
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói có cõi Tịnh Độ (Pure Land)
nơi đức Phật A Di Đà (Amitabha) đang an trú, vì vậy chúng
ta tin tưởng điều này. Đức Phật A Di Đà nói với chúng
ta là cõi nước của Ngài vô cùng tươi đẹp. Nếu bạn muốn
tu pháp môn Tịnh Độ, đầu tiên bạn cần hiểu rõ về pháp
môn này, như vậy bạn mới có thể thực tập được.
Chủ
nhật vừa qua tôi hết sức vui mừng vì đã thuyết bài Pháp
đầu tiên tại Singapore. Ðương nhiên khi nhìn thấy số thính
chúng nhiệt tình mộ đạo như vậy và khi trông thấy giảng
đường chật kín, có số người còn đứng tràn ra ngoài,
tôi vô cùng phấn khởi, sau đó tôi bắt đầu tìm hiểu nguyên
nhân nào đưa đến một số thính chúng tham dự đông đảo
nồng nhiệt như vậy.
Chúng
tôi rất vui mừng hiện diện nơi đây một lần nữa
tại Xalapa, và chủ đề mà tôi đã từng được yêu cầu
để nói tối nay là nghiệp báo. Dĩ nhiên, khi chúng ta
nghiên cứu về một chủ đề nào đấy trong Phật giáo, điều
quan trọng để có một ý tưởng nào đấy về việc tại
sao chúng ta muốn tìm hiểu về nó, điều quan trọng của nó
là gì, và tại sao nó phù hợp trong toàn bộ phạm vi của
Phật giáo.
Khi
Đấng Đạo sư vĩ đại của hoàn vũ Phật Thích Ca lần đầu
tiên thuyết giảng về giáo Pháp trên mãnh đất tôn quý Ấn
Độ, Ngài đã dạy về bốn chân lý cao quý: sự thật
của khổ đau, nguyên nhân của khổ đau, sự chấm dứt khổ
đau và con đường để chấm dứt khổ đau.
Có
người hỏi: "Phật pháp có thể chia nhiều tông, tại sao không
thể chia nhiều phái?" Nên biết Phật pháp là để hiển bày
bản thể tự tánh bất nhị của Diệu giác nên chẳng thể
chia. Có thể chia là giáo pháp (chẳng phải Phật pháp). Chư
Phật chư Tổ, vì muốn thích ứng căn cơ trình độ của mọi
chúng sanh, nên vì khế hợp đương cơ mà chia nhiều tông,
tức là trên phù hợp ý Phật (Phật pháp chẳng thể chia),
dưới khế hợp đương cơ (giáo pháp có thể chia) là vậy.
Hai
truyền thống của Nam và Bắc truyền đều thừa nhận rằng,
vào thời hoàng kim Phật giáo, mười ba năm đầu trong Tăng
đoàn không có giới luật, nhưng sau đó sự lớn mạnh của
Tăng đoàn, sự khác biệt về nhận thức nên đức Phật đã
chế ra giới luật để “phòng hộ các căn” nhằm giúp cho
mỗi thành viên trong Tăng đoàn được thanh tịnh và giả thoát.
Thiết nghĩ, Bát kỉnh pháp cũng không ngoài những thiện ý
đó!
Nhất
tâm đảnh lễ Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, cùng Phật bảo
khắp cả pháp giới. Nhất tâm đảnh lễ kinh Giáo huấn vắn
tắt của Phật lúc sắp niết bàn, cùng Pháp bảo khắp cả
pháp giới. Nhất tâm đảnh lễ đại chúng Tỷ kheo trong đêm
Phật sắp niết bàn, cùng Tăng bảo khắp cả pháp giới.
OM là từ biểu trưng cho cái vô
cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng
bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là
sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.
Bồ
đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay
quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật
liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã
hơn thân phận cây cỏ tầm thường.