Nói
đến Thiền là một phần nói đến hơi thở. Rõ ràng
hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân
vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm.
Ngày
xưa khi còn là chú điệu mới học đệ ngũ, trong những buổi hầu trà tôi nghe
quí Thầy đàm đạo với nhau về một đề tài từ một bộ kinh hay một cuốn sách
thiền nào đó, mà ý chính là thế này:
Quy-mạng
mười-phương Vô-Thượng-Giác,
Pháp-mầu vi-diệu
đã tuyên-dương,
Thánh-Tăng bốn
Quả ba thừaThừa độ,
Duỗi tay vàng
nguyện xót-thương,
Cung Kính nghe rằng: Người
phát tâm cầu thọ Giới Pháp, nên phải biết Giới Pháp là tối quan trọng, không những
chỉ có chỉ Đức Phật khuyên dạy giữ gìn và tôn trọng Giới Pháp, mà Ba đời chư Phật
cũng đều dạy như vậy.
Một hôm, nhạc sĩ Dương Thụ mời tôi đến
Cà phê Thứ 7 của anh trò chuyện một bữa cho vui. Được thôi. Tôi vẫn
thỉnh thoảng đến chỗ anh để uống cà phê và nghe chuyện trò mà. Đề tài
gì? Thiền và sức khỏe. Vấn đề đang rất được giới trí thức quan tâm. Căn
phòng nhỏ xíu, nhưng trang nhã, ấm cúng. Một chỗ chơi nhạc thính phòng,
họp mặt bạn bè kiểu salon thế kỷ 18- chỉ thiếu một nữ bá tước- để
chuyện trò thân mật, cách biệt với ồn ào nhộn nhịp ngoài kia.
Thoạt nghe, ắt có người tự hỏi: Liệu có
khiên cưỡng lắm không khi vận dụng tư tưởng thiền vào trong việc quản
lý kinh tế, cụ thể là trong xí nghiệp như ta đã từng nghe nào là thiền
và bắn cung, thiền và kiếm đạo, hoa đạo hay trà đạo? Hãy đọc và chúng
ta sẽ thấy qua những câu chuyện thiền sinh động, Chu Ất Lang đã khéo
léo kết nối những câu chuyện kể minh họa vào những tư tưởng tràn đầy
chất thiền để rồi nhẹ nhàng đưa ra ứng dụng trong quản lý.
- Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tổ mẫu: 高祖父, 高祖母
- Chít: Huyền tôn 玄孫
- Ông Cố, bà cố: Tằng tổ phụ, tằng tổ mẫu 曾祖父, 曾祖母
Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao cuộc
sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì
muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người.
Hữu duyên thiên lý năng tương ngộVô duyên đối diện bất tương phùng
Đạo Phật sở dĩ được quảng bá và truyền thừa lâu dài trên thế gian này,
thật ra không chỉ vì tự nó chứa đựng một kho tàng đồ sộ giáo lý cao
thâm – văn học luận lý như nhiều người thường nhận định, mà điều tiên
quyết và thiết yếu chính là Giới luật. Do vậy, đức Thế Tôn hơn bốn mươi
năm hoằng hóa lợi sanh đến lúc sắp nhập Niết bàn,
Các tin đã đăng: