Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ

Duy Ma Cật & Lý tưởng người cư sĩ
Ngài Duy Ma Cật (Vimalakirti) Với sự khởi dậy của phong trào Ðại thừa vào khoảng năm trăm năm sau Phật nhập diệt, Phật giáo trải qua một tiến trình trẻ trung hóa. Những người giữ vai trò then chốt trong tiến trình này là những vị lãnh đạo trong cộng đồng cư sĩ.

Cốt Tủy Giáo Pháp của Đức Phật

Cốt Tủy Giáo Pháp của Đức Phật
Để hiểu rõ giáo lý của đức Thế Tôn, qua câu chuyện nàng BHADDA sau đây, thì biết được những đặc điểm cốt tủy của đạo Phật như vô thường, khổ, vô ngã, nhân quả

Phật giáo Tây Tạng và Văn vật trong Phật giáo Tây Tạng

Phật giáo Tây Tạng và Văn vật trong Phật giáo Tây Tạng
1. Tổng quan lịch sử tôn giáo Tây Tạng Phật giáo có nguồn gốc lâu đời từ Ấn Độ, ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Lịch sử, truyền thuyết, và nhân loại đều công nhận Phật giáo được khai sáng bởi Đức Phật Thích Ca Mầu Ni (Shakyamuni Buddha).

Thiền- ngừa bệnh mất tập trung

Thiền- ngừa bệnh mất tập trung
Qua nhiều nghiên cứu chứng minh, phương pháp này cực kỳ hiệu quả cho cả thể trạng và tinh thần khi con người luôn bồn chồn lo lắng. Các sách y học cổ cho rằng, ngồi thiền chẳng kém tập luyện, có tác dụng rèn luyện bộ não khi cơ bắp suy yếu, giúp cơ thể trở lên mạnh mẽ hơn.

SUY NGẪM NHỎ VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ CỨU CÁNH TRONG TINH THẦN PHẬT PHÁP

SUY NGẪM NHỎ VỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ CỨU CÁNH
TRONG TINH THẦN PHẬT PHÁP
Trang VnExpress ngày 19/6/2010 đăng tin về một chiến binh al-Qeada giết cha, vì ông này làm việc cho Mỹ. Người cha bất hạnh tên Hameed al-Daraji, 50 tuổi, là một nhà thầu và phiên dịch viên cho quân đội Mỹ. Ông bị đứa con trai bắn vào ngực lúc 3 giờ sáng qua khi đang ngủ tại nhà ở Samarra.

Cam Lộ Giới Đàn Chùa Minh Thành: Chứng Minh Thập Sư Phương Trượng Hồng Danh - Chức Sự Giới Đàn

Cam Lộ Giới Đàn Chùa Minh Thành: Chứng Minh Thập Sư Phương Trượng Hồng Danh - Chức Sự Giới Đàn
Cam Lộ Giới Đàn Chùa Minh Thành: Chứng Minh Thập Sư Phương Trượng Hồng Danh - Chức Sự Giới Đàn

Tinh thần Đại thừa trong sự phát triển của một quốc gia

Tinh thần Đại thừa trong sự phát triển của một quốc gia
Tinh thần Đại thừa là mong muốn người khác được hạnh phúc và làm việc cho hạnh phúc của những người khác, cho sự phát triển thân tâm của người khác, cho sự phát triển vật chất và tinh thần của người khác; cho đến khi họ đạt đến cùng đích của việc làm người là sự hoàn thiện rốt ráo của con người.

Thiền và nghệ thuật bảo vệ hành tinh

Thiền và nghệ thuật bảo vệ hành tinh
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về mối đe doạ đến nền văn minh do biến đổi khí hậu và phục hồi tinh thần là giải pháp để ngăn chặn những thảm hoạ.     

Một ngày không vội vã

Một ngày không vội vã
Bận rộn làm cho ta không có bình an và hạnh phúc, bận rộn làm cho sự hành sử của ta vụng dại, bận rộn làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn…

Từ Thí Vô Giá Hội Đến Thủy Lục Pháp Hội Khởi Nguyên của Nghi Lễ Đàn Tràng Phật Giáo Bắc Truyền

Từ Thí Vô Giá Hội Đến Thủy Lục Pháp Hội Khởi Nguyên của Nghi Lễ Đàn Tràng Phật Giáo Bắc Truyền
Phật Giáo Đông truyền trong tâm niệm đem giáo lý Đại Thừa chiếu sáng Phương Đông, vì lẽ đó trong bất cứ lĩnh vực nào về văn hóa nghệ thuật, triết học, văn học, thi ca, tín ngưỡng, âm nhạc, phong tục, tập quán của người Đông phương mà không thấy không có sự hiện diện của Phật Giáo, cũng như tinh thần từ bi phổ độ bình đẳng của Phật Đà, sự hòa nhập trong tinh thần vô tư chỉ có một mục đích duy nhất là “Hoằng Pháp Độ Sanh” nên ngày nay khi nói đến văn hóa Đông phương người ta không thể không nhắc đến Phật Giáo.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  169 170 [171] 172 173 174 175 176 177 178  
Về đầu trang