Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Điềm tĩnh trước khen chê

Điềm tĩnh trước khen chê
Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.

Khó khăn của cuộc đời và Trách nhiệm của con người

Khó khăn của cuộc đời
và Trách nhiệm của con người
Bạn có lo lắng không? Bạn có đau khổ không? Nếu có, xin mời bạn đọc cuốn sách nhỏ này để mở rộng tầm hiểu biết hơn về những vấn đề bạn phải đối phó. Cuốn sách này để cống hiến cho bạn và cho những ai lo lắng.

NHƯ DÒNG THÁC CHẢY RA BIỂN ... Hạnh Phúc Đối Diện Tử Sanh

NHƯ DÒNG THÁC CHẢY RA BIỂN ...
Hạnh Phúc Đối Diện Tử Sanh
Chết tuy xa mà gần. Xa, vì chúng ta nghĩ rằng nó chỉ đến sau nầy mà thôi; gần vì nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chết là điều cầm chắc, nhưng lúc nào là điều không ai có thể tiên liệu trước được.

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO

KHÁI NIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp,

Cẩm nang cho cuộc sống

Cẩm nang cho cuộc sống
Cẩm nang cho cuộc sống Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA Frédérique Hatier biên soạn Hoang Phong chuyển ngữ Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma được chọn lọc từ các bài diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Ngài. Sách gồm sáu chương, dày 192 trang và sau đây là chương V của quyển sách mang tựa đề "Cẩm nang cho cuộc sống".

Gõ cửa thiền

Gõ cửa thiền
1. Tách trà - A Cup of Tea Nan-in, a Japanese master during the Meiji era (1868-1912), received a university professor who came to inquire about Zen.

Ranh giới Mê và Ngộ

Ranh giới Mê và Ngộ
1 - Đời người như trái bóng Có thể ví Cuộc Đời với cái gì? Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao.

Ý nghĩa ba cái lạy của Phật Giáo-

Ý nghĩa ba cái lạy của Phật Giáo-
Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy, từ hình thức đến nội dung, từ lễ tổ tiên ông bà ở nhà cho đến lễ lạy Trời, Phật, Thánh, Thần ở đình, chùa, lăng, miếu cũng đều bị ảnh hưởng theo.

CÁCH THỨC TRANG THIẾT BÀN PHẬT, LỄ PHẬT

CÁCH THỨC TRANG THIẾT 
BÀN PHẬT, LỄ PHẬT
I- DẪN : Là Phật tử, trong nhà chúng ta nhất thiết phải có Bàn Thờ Phật hay gọi là Bàn Phật, để giúp cho chúng ta hàng ngày, hàng giờ tưởng nhớ đến Đức Phật, những lời Đức Phật dạy để tinh-tiến tu hành.

Tinh Thần Tự Do Trong Giới Luật Phật Giáo

Tinh Thần Tự Do Trong Giới Luật Phật Giáo
Năm giới là giới cơ bản của tất cả các giới, là giới căn bản để lập nên những giới khác, cũng giống như một kiến trúc sư cần xây nhà cao bao nhiêu tầng đi nữa thì trước hết phải xây dựng nền móng thứ nhất cho vững. Còn người Phật tử, nếu giữ năm giới không tốt, thì sau này làm sao mà gìn giữ giới nào nữa? Lẽ cố nhiên là người đó không làm được.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  132 133 134 135 136 137 138 139 [140] 141  
Về đầu trang