Ví như quốc vương lúc đi tuần du các quan quyến thuộc thảy đều theo hầu. Cũng vậy, ái đi đến chỗ nào thời các kiết sử cũng đi theo.
HỎI:
Ngài đã từng nói rằng theo triết
lý Đạo Phật không có đấng Tạo Hóa, không có Thượng Đế tạo dựng, và điều này có
thể bắt đầu làm cho nhiều người chấm dứt niềm tin trong quan kiến thiêng
liêng. Ngài có thể giải thích sự khác
biệt giữa Đức Phật Nguyên Sơ Kim Cương Thừa và một Thượng Đế Tạo Hóa không?
Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên phương diện văn học.
Trong thực tế, không có sự vật gì tự nhiên sinh và sự vật nào
cũng cần có đủ điều kiện mới sinh được, điều kiện ấy là nhân và sự vật
sinh ra là quả. Muốn có cơm thì phải có gạo, có nước, có nồi nấu cơm, có
bếp lửa, có than củi và có những dụng cụ nhen lửa, phải có nhân công
nhóm bếp, nhen lửa, nấu nước cho sôi, và nấu cơm theo đúng kỹ thuật thì
mới ngon cơm.
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com/) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).
Phàm những gì hoàn thiện, chính
đáng, tinh khiết, hòa hợp đều là khỏe mạnh. Ví dụ, khỏe mạnh về thể chất, điều
này thì ai cũng có thể hiểu được. Ngoài ra còn có khỏe mạnh về tâm lý, tức có sự
phản tỉnh, chú ý và tự biết mình.
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là
Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công
năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm
linh của người nghe.
Một đạo Phật tin thuận cuộc đời, dạy ta tìm hạnh phúc bằng cách mở lòng ra đón
nhận hương hoa của đời sống hằng ngày.
Đó
là điều chúng ta muốn – hoặc được người ta bảo vậy khi rao giảng cho mình một
thứ đạo Phật thuận theo
dòng chảy cuộc đời. Nhưng đó có phải là điều mình cần chăng? Và đó có phải là đạo Phật?
Các tin đã đăng: