Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ

Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ
Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.

Vướng lụy hình hài

Vướng lụy hình hài
Giác Ngộ - "Tiếc thương vướng lụy hình hài/Ưu bi sợ hãi nối dài khổ đau". Chuyện kể rằng có một cư sĩ, một người cha hằng ngày đến gò thiêu khóc than thương tiếc cho vận mạng ngắn ngủi của cậu con trai đã mất và thiêu xác tại gò này. Một hôm,

Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài

Chưa hề có ai thấy
một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài
Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ ra thương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả !".

Giáo dục thánh thiện và Vipassana

Giáo dục thánh thiện và Vipassana
Nhìn về phương diện giáo dục thánh thiện , Thiền Vipassana được diễn tả như là một phương thức để thanh lọc tâm trí, loại bỏ những bản năng thấp hèn để một người có thể thể hiện những ưu điểm của mình :

Mang lại ý nghĩa cho sự sống và cái chết

Mang lại ý nghĩa cho sự sống và cái chết
Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009.

Giới thiệu Kinh Điềm lành

Giới thiệu Kinh Điềm lành
Giới thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc - là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).

Tinh thần tự do của Phật giáo

Tinh thần tự do của Phật giáo
Nói đến “Tinh thần tự do của Phật giáo” là đề cập đến một vấn đề bao la sâu thẳm, chúng ta chỉ có thể nêu lên đây những quan điểm để nhận thức mà thôi.

Cách viết hình tượng chữ VẠN như thế nào là đúng?

Cách viết hình tượng chữ VẠN như thế nào là đúng?
@ Wiki: Chữ Vạn (tiếng Phạn: स्वस्तिक svastika) là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ.

Công năng của thần chú đại bi

Công năng của thần chú đại bi
Hỏi: Tôi hành trì pháp môn Đại bi, thường trì niệm thần chú này nhiều lần trong ngày. Xin cho biết khái lược về thần chú Đại Bi, nhất là công năng của thần chú này? (Diệu Pháp, Long Bình, Q.9, TP.HCM)

Đức Đạt-Lai Lạt-Ma : "Tôi tin vào thể chế dân chủ"

Đức Đạt-Lai Lạt-Ma :
Bắt đầu từ hôm qua (13.08.11) mười ngàn người đã đến tham dự chương trình giảng huấn của Đức Đạt-Lai Lạt-ma tại rạp Zénith của thành phố Toulouse (miền nam nước Pháp).
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  130 [131] 132 133 134 135 136 137 138 139  
Về đầu trang