1. Tách trà - A Cup of Tea Nan-in, a Japanese master during the Meiji era (1868-1912), received a university professor who came to inquire about Zen.
Những năm
cuối đời, những gì thấy hay tôi không còn nói ẩn khuất như trước nữa, mà nói rõ
ra hết cho đại chúng nghe. Bởi vì chúng ta tu nếu không nắm chắc, không biết rõ
chỗ đến của mình thì đời tu sẽ bị trở ngại, bị nghi ngờ không tiến được. Thế
nên hôm nay tôi sẽ giảng đề tài Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ, đại
chúng chú tâm lắng nghe, lãnh hội để tu hành.
Sống tỉnh thức trong giờ phút hiện tại với một sự quân bình,
tĩnh lặng và hiểu biết, cho dù kinh nghiệm ta có là dễ chịu, khó chịu
hoặc trung hòa, là một chuyện có thể được. Ðó là nhờ sức mạnh của chánh
niệm.
Từ
khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải
qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung
Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn
còn. Hơn một nghìn năm nay,
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm
xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực
hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng
thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý
vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu
thực hành.
Lời Mở Ðầu 101 Câu Chuyện Thiền (101 Zen Stories): đã được ấn hành lần đầu vào năm 1939 bởi Rider and Company, Luân Ðôn, và David McKay Company, Philadelphia. Những mẫu chuyện này đã được chuyển sang Anh ngữ từ một cuốn sách gọi là Shaseki-shu (Collection of Stone and Sand: Góp nhặt Cát Ðá), viết vào cuối thế kỷ 13 bởi một Thiền sư Nhật tên là Muju (Vô Trú), và những giai thoại của các vị Thiền tăng lượm lặt từ nhiều sách đã ấn hành tại Nhật vào khoảng đầu thế kỷ 20. Những câu chuyện này kể lại sự chứng ngộ của các vị Thiền sư Trung hoa và Nhật bản. Các ngài đã giảng dạy Thiền hơn 500 năm qua. Nguồn: http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-79_4-3743_5-50_6-1_17-43_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Lời giới thiệuCho đến nay, trong Phật giáo có
nhiều loại thiền. Khái quát có thể phân chia thành hai loại: Như Lai Thiền
và Tổ Sư thiền. Như Lai thiền là những loại thiền truyền thống được ghi
chép một cách cụ thể trong Kinh (Sutta) hay Luận (Abhidhamma), như là
thiền Tứ niệm xứ (cattāro sati-patthānāni),
thiền Niệm hơi thở (Anapanasati)….
Lời Thưa Đầu: Đây là bài mà chúng tôi đã đúc kết lại từ sự
cảm nhận trong lúc thực hành tĩnh tâm qua những cơn buồn dai dẳng kéo
dài nhiều năm của mình. Mặc dù nó được viết ra cách nay khoảng 10 năm
(2000), nhưng đến bây giờ chúng tôi thấy vẫn không thể chỉnh sửa được
nữa, vì thế chúng tôi đành để nguyên và gởi đến trang nhà
daophatngaynay@yahoo.com.
Hành thiền giúp phát triển sự tỉnh thức và năng lực cần thiết để chuyển hóa các thói quen đã ăn sâu vào tâm ý.
Con người ai cũng muốn khỏe mạnh không bệnh hoặc ít bệnh,
nhưng không ai tránh khỏi hiểm họa nầy. Bác sĩ, Y tá được đào luyện,
bệnh viện được xây cất, y dược được chế biến cũng nhằm phục vụ sức khoẻ
con người.
Các tin đã đăng: