Thương gửi đến các em
Tuổi thơ
Thiền cho tuổi thơ là em hãy sống vui,
sống cho mạnh khỏe. Sống vui là nếp sống lành mạnh, trong sáng và yêu
thương. Tuổi thơ là tuổi hồn nhiên và vô tư. Thiền cũng là hồn nhiên và
vô tư. Nhìn bông hoa, thấy bông hoa. Ăn cơm thì cảm thấy ngon. Uống nước
thì nếm được vị ngọt.
Giáo lý Phật, đặc biệt phương pháp thiền quán nhằm mục đích phát sinh
một trạng thái sức khỏe tinh thần hoàn hảo, quân bình và an tịnh. Ðiều
bất hạnh là không một ngành nào trong giáo lý Phật bị hiểu lầm nhiều như
thiền, bởi chính những Phật tử cũng như người ngoài.
“Bộ môn này rất quan trọng và bổ ích cho Tăng Ni sinh trong việc
truyền bá chánh pháp, cũng như giúp cho mọi người trong cuộc sống”
(Hoàng Nhạn, lớp Hoằng pháp, SV năm thứ 3).
Thiền có
thể nào là một hệ thống giáo nghĩa? Hay một cách trực diện hơn, Thiền có thể
nào bị đóng khung trong một hệ thống học lý? Cái gì bị đóng khung hay bị hệ
thống hóa đều không còn giữ được bản sắc sinh phong và hoạt dụng của chân thân.
Thiền từ tôn chỉ đến phương tiện hành đạo đều cốt ở chỗ dĩ tâm truyền tâm, đối
vật chỉ vật, ứng biến vô ngần, chuyển hóa diệu dụng,
Thiền là một phương pháp tập luyện có từ rất lâu đời ở phương Đông do Đức phật Thích ca thực hiện đầu tiên nhằm làm cho con người giải thoát được khổ đau, hài hòa được thân tâm, phát huy được trí tuệ của chính mình.
Nhìn
về phương diện giáo dục thánh thiện , Thiền Vipassana được diễn tả như
là một phương thức để thanh lọc tâm trí, loại bỏ những bản năng thấp hèn
để một người có thể thể hiện những ưu điểm của mình :
MƯỜI TRANH CHĂN TRÂU - Trần thị Lai HồngThập Mục Ngưu Đồ
Trong cuộc sống hàng ngày, đôi lúc chúng ta gặp phải những tình trạng hết sức căng thẳng, khó chịu và bất an. Những cảm xúc ấy được hình thành do nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động vào, nhưng chính yếu vẫn là phát xuất từ tâm ý của mình.
Khoa học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc
nghiên cứu khoa học tại Đạị Học New York University, do phóng viên Matt
Danzico tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt
ngữ toàn văn như sau:
Quyển
sách nầy của Bà Thynn Thuynn viết về cách học tập thiền định trong đời
sống thường ngày . Phần lớn các phương pháp tu hành ở các chùa hay thiền
viện đều không thích hợp với người tu tại gia nên không đủ để chuyển
hóa người hành đạo . Bà là một học giả Miến Ðiện nhưng theo sở học Tây
Phương nên cách trình bày rất dễ hiểu và trong sáng . Bài viết khá dài ,
tôi cố gắng tóm lược lại những ý chính để đọc giả có thể theo dỏi dễ
dàng .
Lê Tấn Tài
Các tin đã đăng: