Giả sử như có một người ngồi trên một chuyến xe
lửa đi từ nơi này đến nơi khác. Và nếu như có một lúc người ấy cảm thấy
con đường đi gặp nhiều dằn vật và khó khăn, anh ta muốn đổi hướng cho chuyến
xe
của mình đi ngược trở lại.
Phật nói : “ Ta
xem những nơi các vua và các nhà cầm quyền cai trị như là những hạt bụi.
Ta xem những kho vàng và châu ngọc như những viên gạch và những viên
sỏi. Ta nhìn những chiếc áo lụa tốt đẹp nhất như những mảnh vải rách tả
tơi.
XIN LỖI
1. Xin lỗi cho những lời hứa tôi đã không thể nào thực hiện, dẫu rằng biết sẽ làm cho ai đó thấy thất vọng...
2. Xin lỗi cho những phút tôi vô tâm, thờ ơ với nỗi đau của bạn...
3. Xin lỗi vì những ích kỷ, những vụng về, những hiểu lầm của tôi đã làm phiền đến bạn.
4. Xin lỗi vì những lời nói, hành động dù vô tình hay cố ý tôi đã làm tổn thương đến bạn hay bất cứ ai.
Khoa
học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên
cứu khoa học tại Đại Học New York University, do phóng viên Matt Danzico
tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn
văn như sau.
Trước khi bàn về giải pháp làm thế nào chuyển hóa âu lo, hãy thực hành
theo hướng dẫn thiền định, sẽ giúp chúng ta giải phóng tất cả một số lo
âu và căng thẳng trong bản thân.
I. TỔ SƯ THIỀN CÓ TỪ BAO GIỜ ?
Thông
thường, người nghiên cứu trên mặt chữ nghĩa cho rằng, Tổ sư thiền là
thiền đặc biệt của chư Tổ Thiền sư Trung Hoa, do Trung Hoa sáng tạo ra.
Như nói: “Với Thiền tông, có thể nói là sản phẩm của Trung
Hoa, do quan hệ địa lý, nó chứa đựng hầu hết tự tưởng Trung Hoa, đấy là
sự thật không thể phủ nhận.”
MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn
bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh
có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ
đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện từ các
tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu
tập.
Người ta ở đời, đối với loài người mà gặp phải kẻ xử với mình một cách
ngang ngược, thì nên coi như đi trong bụi rậm, áo vướng phải gai, chỉ
nên thong thả đứng lại, gỡ dần ra mà thôi. Cái gai góc kia có biết gì mà
đáng giận?
Kinh
Thiền và Thắng Trí trong Tương Ưng bộ thuộc hệ Pàli và kinh 1142 trong
Tạp A Hàm thuộc hệ Sanskrit, nội dung Phật xác nhận tâm hạnh của Tôn giả
Ma Ha Ca Diếp trước chúng Tỳ kheo, là người có công đức và trí tuệ thù
thắng. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu qua hai kinh này xem Phật xác nhận
tâm hạnh Tôn giả Ma Ha Ca Diếp như thế nào ?
Các tin đã đăng: