SGTT.VN - Chạy theo
đồng tiền, bất chấp hậu quả, miễn sao có nhà đất, xe đời mới, đồ dùng
hàng hiệu, vui chơi tiệc tùng... thay cho các giá trị đạo đức “chân –
thiện – mỹ”.
Nhìn về Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu và người dân quốc đảo
Singapore thường đặt câu hỏi, tại sao Việt Nam ngồi trên nhiều núi vàng
mà vẫn nghèo?
Lối sống bằng lòng với cái hiện có có thể thấy qua những quan niệm
như ngại bứt dây động rừng, tự an ủi tránh voi chẳng xấu mặt nào, chủ
trương cơm sôi nhỏ lửa, một điều nhịn là chín điều lành.
Chính phủ và nhân dân Việt Nam
vừa gửi lời chia buồn sâu sắc đến nhân dân Campuchia và những gia đình
có người thân tử nạn trong lễ hội nước ở thủ đô Phnôm-Pênh.
Nhìn thấy chú trâu là thấy nền văn minh lúa nước, thấy làng
quê, nơi yêu dấu của hàng triệu người Việt. Có nên mang biểu tượng Việt
Nam ấy ra giết một cách man rợ và khoe với bạn bè quốc tế?
Điểm đầu tiên khi du
khách đến thủ đô Viêng Chăn thường đến thăm Thạt Luổng, tháp lớn nhất
của nước Lào, một công trình văn hóa biểu tượng cho trí tuệ, sáng tạo,
thẩm mĩ và tinh thần đoàn kết keo sơn, gắn bó của các bộ tộc Lào.
Trước hết, tôi xin cảm ơn tác giả bài viết Bàn về tiếng vỗ
tay trong phiên xử Nguyễn Đức Nghĩa đã nhận thấy và nói giúp tôi những
điều trăn trở - có thể nói là ám ảnh - từ một phiên tòa.
Tôi muốn kể lại một cách trung thực câu chuyện này và bất
lực khi muốn lý giải bản chất của nó. Cái gì đang diễn ra trong đời
sống chúng ta? Cái gì đã làm cho chữ Hiếu và tiền bạc lại trở nên đối
nghịch đến độ không thể cắt nghĩa?
Các tin đã đăng: