Xuân, Hạ, Thu, Đông. Rồi Xuân, Hạ, Thu, Đông…..Sáng, trưa,
chiều, tối, làm việc, ăn, ngủ, chơi….. tháng ngày liên lỷ trôi qua chạy đều đều
như một cổ máy.
Theo thông lệ, Tết chỉ được tính là ngày đầu tiên của
năm với các hoạt động truyền thống như đếm ngược trước giao thừa, pháo
hoa và mọi người trao cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhấ
Kể từ đã mấy mươi năm xa quê, câu nói ấy hầu như hàng năm được tôi
lặp lại, mỗi khi những ngày cuối của tháng 12 bên ni dương lịch lụn dần,
theo với mùa tuyết đổ,
Giác Ngộ -
Người ta nói đến triết lý sống của người Việt qua hình ảnh bánh chưng,
bánh dầy. Đó là hình ảnh con người sống trong sự kết nối giữa trời và
đất, giữa thời gian và không gian, giữa tinh thần và vật chất.
"
Nụ cười cũng có nội dung riêng của nó, nhất là nụ cười Việt Nam không
phải rằng, "cái gì cũng ‘hì’ là xong chuyện" như cách nhìn của Nguyễn
Văn Vĩnh ngày xưa..."
Xuân sanh, Hạ chín, Thu héo, Đông tàn. Nếp nghĩ xuôi dòng đang đi theo một con đường mòn miên viễn như thế. Bỗng
có một vị sơn tăng – như thiền sư Mãn Giác (1090) chẳng hạn – huơ tay,
mỉm cười,
Cùng ăn Tết với Việt Nam, các bạn hàng xóm Trung Quốc đã bắt tay vào những công việc chuẩn bị, mua bán, sắm sửa cho năm mới.
Theo
thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất đều được tạo nên bởi 5 yếu
tố ban đầu gồm: kim loại (kim), gỗ (mộc), nước (thủy), lửa (hỏa) và đất
(thổ) - gọi là ngũ hành. Tư tưởng này xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn
hóa của các dân tộc phương Đông. Tục lệ chưng mâm ngũ quả trên bàn thờ
ngày Tết của người Việt Nam là một trong những biểu hiện của tư tưởng này.
Mùa xuân em đi lễ chùa
Chân thành dâng hoa cúng Phật
Chắp tay nguyện cầu tha thiết
Nhân loại thế giới bình an
Các tin đã đăng:
|