Giác Ngộ
- Đạo Phật giúp ta chủ động đổi mới thường trực. Sự đổi mới đi từ những
mảnh nhỏ của cuộc đời mình lần lần đến đổi mới toàn diện, triệt để. Sự
đổi mới được người xưa đồng hóa với mùa xuân...
Trời đất có bốn mùa luân chuyển, xuân hạ thu đông. Con người cũng
thế, có bốn mùa riêng, sinh lão bệnh tử, vận hành theo dòng nhân duyên
tương tục, hết sanh lại diệt, hết diệt lại sanh. Vì thế không có gì
mất đi, cũng không có gì còn mãi. Đời người chỉ là hạt bụi trong cõi
hằng sa, có nghĩa lý gì đâu?
Ngày
Tết, mâm ngũ quả được xem là quan trọng trong thờ cúng tổ tiên. Hiện có
nhiều quan niệm về bày mâm ngũ quả. Những lý giải ở các góc độ khác
nhau sẽ giúp có mâm ngũ quả đẹp và hợp phong thủy ngày Tết.
“…Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong.”(Thôi Hộ)
Thoáng chốc mà đã ba
mươi sáu năm, như ba sáu ngày nhẹ nhàng trôi trên dòng thời gian vô hình vun
vút. Cũng một buổi chiều xuân với bầu trời trong vắt, ánh mặt trời rãi màu vàng
lốm đốm trong vườn đào đầy thơ mộng này, và cũng dưới cội đào già này,
Chữ "節-Tết" Cổ xưa nhất là chữ
Tượng hình, là vẽ hình dùng dụng cụ nông nghiệp để "Tết"/Tách "Búp Măng"
của Trúc/Tre ra để mà trồng. Chữ "Tết" cổ đại là Hình vẽ "bộ Trúc" phía
trên và "măng tre" bên dưới-bên phải là dụng cụ nhà nông để Tách-Tết
cây mà trồng...
Ngày đó, Tết
đối với tôi là được
xem má
chuẩn
bị lá chuối để gói bánh, xem
ba chùi
bộ
lư đèn trên
bàn thờ ông bà và thích nhất
là giây
phút
anh chị em chúng tôi
quây quần bên nồi bánh
tét rồi chờ cho đến
khi bánh chín! (Duy Sung, Canada)
Giác Ngộ -
Có 990 ức cư sĩ, do vì đấu tranh kiên cố, phỉ báng kinh giới… sau khi
chết đều vào trong loài Rồng..., nay số lượng của loài rông nhiều không
thể tính hết.
Giác Ngộ - Một đóa Phù Dung trồng trên đá của Thiền sư Đạo Giai đến bây giờ vẫn còn lung linh sắc xuân: "Ngộ sắc ngộ
thinh như thạch thượng tài hoa/ Kiến lợi kiến danh như nhãn trung trước tiết".
Tạm dịch:
Gặp sắc gặp
thinh như trồng hoa trên đá,
Thấy lợi thấy
danh như bụi rơi trong mắt.
Đúng là Đạo bổn vô nhan sắc, nhưng ta và người thì có thể
thấy được “nhất chi mai (一枝梅) ” kia là vật của đất trời, trống không,
độc lập, hồn nhiên, như hữu sự mà vô sự.
Hạnh phúc trước hết là một thực tại (thực tại hạnh phúc) chứ không phải
là một ý tưởng hay là một khái niệm. Người có quan niệm hay một hệ thống
các quan niệm về hạnh phúc chưa chắc là một người hạnh phúc đích thực
và một người hạnh phúc thực sự không hẳn là người phải có một quan niệm
nhất định về hạnh phúc.
Các tin đã đăng: