Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Giá trị thực sự ít biết về lời dạy của hai vị Thần Tài và Thổ Địa

Giá trị thực sự ít biết về lời dạy của hai vị Thần Tài và Thổ Địa
Theo truyền thống tín ngưỡng của dân gian, có lẽ hình tượng 2 vị Thần Tài – Thổ Địa không xa lạ gì với người dân Việt Nam. Hầu như nhà nào cũng thờ 2 vị thần này. Mục đích thờ chủ yếu là mong các Ngài gia hộ làm ăn phát tài, gia đình bình an, mạnh khỏe. Nhưng hầu như rất ít người biết về lịch sử cũng như giá trị lời dạy của 2 vị thần này.

Chuyện ly kỳ về Rắn thần hộ pháp trong Phật thoại

Chuyện ly kỳ về Rắn thần hộ pháp trong Phật thoại
Rắn thần Naga xuất hiện phổ biến trong nhiều Phật thoại và đa phần gắn liền với Đức Phật lịch sử. Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á.

Đi lễ - Tín ngưỡng người Việt

Đi lễ - Tín ngưỡng người Việt
Đầu năm, mọi người đi lễ cầu may, người ta đi lễ Chùa cầu Phật, lễ Đền cầu Thánh, Mẫu, bà Chúa, Thần, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc, v.v. Tín ngưỡng như một nơi giúp hóa giải và giúp người ta tĩnh tâm, gửi gắm, ước nguyện.

Bao lì xì Việt có được người Việt ủng hộ?

Bao lì xì Việt có được người Việt ủng hộ?
Một niềm vui rất lớn là quý thầy từ chùa Bửu Đà, TP HCM đã tự tay thiết kế các mẫu bao lì xì và gửi cho chúng tôi. Nhà thiết kế nổi tiếng Sỹ Hoàng cũng nói sẽ gửi ngay các mẫu do anh và các đồng nghiệp thiết kế đến để chúng tôi lấy ý kiến của đông đảo quần chúng.

Tết Nguyên đán cúng sao cho đúng: Lễ giao thừa ngoài trời

Tết Nguyên đán cúng sao cho đúng: Lễ giao thừa ngoài trời
Giao thừa là thời khắc đất trời giao hòa, âm dương hòa quyện để vạn vật bừng lên sức sông mới. Đối với người Việt Nam, phút giao thừa thật thiêng liêng và trang trọng. Lễ Trừ tịch được cử hành vào đúng vào lúc giao thừa (hết giờ Hợi - từ 21 giờ đến 23 giờ - sang giờ Tý - từ 23 giờ đến 1 giờ - mở đầu ngày mồng 01 Tết).

ĐẠO PHẬT VÀ NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM

ĐẠO PHẬT VÀ NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM
Như mọi người đều biết vào thế kỷ thứ nhất sau kỷ nguyên, đạo Phật du nhập vào Việt Nam trong khi đất nước đang bị phong kiến phương Bắc đô hộ.

Lợi và hại trong những tập tục lễ tết

Lợi và hại trong những tập tục lễ tết
NSGN - Việc tế tự, dù cho chư thiên hay các vị thần linh, cũng đều biểu trưng cho lòng biết ơn và thành kính của con người đối với những gì mà họ đã nhận được trong cuộc sống của mình.

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo

Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo
NTPG- Naga, gốc tiếng Phạn, chỉ một vị thần hay một sinh vật có hình dạng là con rắn mang bành chúa được thấy trước hết trong truyền thống văn hóa Hindu và sau đó rất phổ biến trong kinh văn, trong Phật thoại và trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo ở hầu hết các quốc gia châu Á. Trong ngữ cảnh văn hóa Hán,

Tết Nguyên đán cúng sao cho đúng: Lễ tạ mộ rước gia tiên về đón năm mới

Tết Nguyên đán cúng sao cho đúng: Lễ tạ mộ rước gia tiên về đón năm mới
Ngày 30 Tết, mọi gia đình thường ra mộ tổ tiên và người thân đã khuất để lễ tạ Thổ thần, đắp thêm đất lên mộ, lau chùi, sửa sang mộ, rước vong linh gia tiên về đón năm mới.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
Về đầu trang