Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Tết Trung thu và những truyền thuyết về ánh trăng Rằm

Tết Trung thu và những truyền thuyết về ánh trăng Rằm
Theo phong tục tập quán dân gian của người con Việt trong một năm có ba ngày trăng Rằm chính được biết như là: Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Bảy và Rằm tháng Mười. Ba ngày Rằm này được người ta nhắc qua những lời truyền miệng, bằng ca dao, tục ngữ

Tết Trung Thu và những truyền thuyết Ánh Trăng Rằm

Tết Trung Thu và những truyền thuyết Ánh Trăng Rằm
Uống trà, ngắm trăng, thưởng hoa và ngâm thơ là một thú thanh tao của những ai thích yêu Trà, Trăng, Hoa và Thơ. Uống một tách trà, ăn một miếng bánh trung thu dưới ánh trăng rằm tháng tám, có lẽ đây là một hình ảnh giúp cho người ta nhớ lại những ký ức tuổi thơ của mình đã có một thời đã từng trông đợi được đón Tết Trung Thu.

Chiêm ngưỡng cổ vật Phật giáo tại Đà Nẵng

Chiêm ngưỡng cổ vật Phật giáo tại Đà Nẵng
Tại Bảo tàng Tổng hợp Đà Nẵng (24 Trần Phú), từ giữa tháng 8 đến hết tháng 9, có một cuộc triển lãm hội tụ tinh hoa từ sự phát triển văn hóa Phật giáo nhiều thế kỷ tại khu vực miền Trung, thu hút người xem nhiều giới.

Làm báo Phật giáo và hạnh thường bất khinh

Làm báo Phật giáo và hạnh thường bất khinh
Có người nói làm báo Phật giáo là bước chân hai hàng giữa sự bon chen trong xã hội và đời sống an tịnh. Thật ra cũng giống như người cư sĩ Phật giáo chân chính nào khác, người làm báo Phật giáo là những người cố gắng bước đi bằng đôi chân bông sen, múa may giữa đời người bằng đôi tay bông sen.

Garuda - Chim cánh vàng (Kim sí điểu)

Garuda - Chim cánh vàng (Kim sí điểu)
NSGN - Biểu tượng quốc gia của các nước như Thái Lan, Indonesia, và thủ đô Ulan Bator (Mông Cổ) là hình tượng chim thần Garuda; ngoài ra, ở Ấn Độ, Garuda còn là biểu tượng cho quân đội... Bên cạnh đó, Garuda là motif trang trí phổ biến trong các công trình kiến trúc truyền thống của các nước châu Á và xuất hiện trong kinh văn Phật giáo - thường được biết đến với tên gọi là “Kim sí điểu” (chim cánh vàng). Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của Garuda là mục đích của bài viết này.

Vẻ đẹp diệu kỳ “phía trong” ngọc Xá lợi

Vẻ đẹp diệu kỳ “phía trong” ngọc Xá lợi
Ngọc Xá lợi là một bảo vật vô giá của Phật giáo. Đối với người con Phật, cúng dường Xá lợi cũng chính là cúng dường trực tiếp đức Phật và đạt được công đức như nhau. Chỉ những người có kỳ duyên mới được chiêm bái và cúng dường Xá lợi của chư Phật

Hồn thiêng những di vật Bồ tát Thích Quảng Đức

Hồn thiêng những di vật Bồ tát Thích Quảng Đức
Đức Phật hay những bậc Thánh giả, những di vật hay bất cứ sự liên quan nào từ đó cũng gợi nên sự thiêng liêng vô cùng trong lòng kính ngưỡng của những ai hướng về.

Người Hà Nội: Những ai đi lễ chùa?

Người Hà Nội: Những ai đi lễ chùa?
GN - Những năm trước đây phổ biến quan niệm rằng, đi lễ chùa thường là người già, người có học vấn thấp. Thế nhưng luận án tiến sĩ của Hoàng Thu Hương - giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn với đề tài “Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những người đi lễ chùa ở nội thành Hà Nội hiện nay” cho thấy quan niệm trên không đúng. Khảo sát người đi lễ chùa, thì người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tới 61,9%; tỷ lệ nam giới chiếm 35%.

Chùa "bánh xèo"

Chùa
Từ lâu chùa “bánh xèo” (An Giang) được mọi người biết đến bởi món bánh xèo chay ăn với rau núi nổi tiếng.

Chắp tay tôi lạy người

Chắp tay tôi lạy người
Gần đây, khi xem tin thời sự trên hệ thống truyền hình, tôi thật sự có ấn tượng về những hình ảnh của vị nữ Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra. Mỗi khi xuất hiện trước đám đông dân chúng, trong những buổi lễ, hay trước các dân biểu trong Quốc hội, bà luôn luôn chắp hai tay trước ngực để vái chào mọi người trước khi nói chuyện. Một hình ảnh rất Á Đông và rất quen thuộc với những Phật tử Việt Nam.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Về đầu trang