Hình như có gì đó lấn cấn khi người ta đến chùa mà nói chuyện…yêu. Lại
còn yêu trong “chính pháp”? Không lẽ Đức Phật khuyến khích ái dục? Thế
nhưng, có những thực tế cuộc sống mà chúng ta không thể phủ nhận được.
Và rồi chúng ta phải đối mặt, phải giải quyết. Giải quyết bằng “chính
pháp” có khi lại tốt hơn…
Giác Ngộ - Lời
xin lỗi với đôi người đôi khi thật khó nói. Vì không bao giờ nhận ra
lỗi của mình, vì ngại ngùng, vì cố chấp, vì vai vế, vì không có cơ hội…
Người dịch: Xuất
bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học”
(Buddhism and Bioethics) là một đống góp có ý nghĩa của Damien Keown*
Đạo Phật ngày nay trong tôi khác xa đạo Phật của ba năm trước
một trời một vực. Bước ra từ một gia đình chưa hề có ai theo bất cứ tôn
giáo nào,
Bạo lực gia đình hiện đang là vấn nạn toàn cầu. Vấn đề càng
nghiêm trọng hơn ở các nước phương Đông khi mà ý thức “trọng nam khinh
nữ” vẫn mặc nhiên tồn tại...
Mặc dù những người tôn sùng giáo lý của Đông Phương, tin tưởng vào sự
an tĩnh của tâm hồn và sự linh thiêng của đời sống, hầu hết những tù
nhân cải đạo sang Phật tử đang bị giam giữ tại đây đều là những người
có bản án dài hạn vì phạm phải những tội nghiêm trọng như bạo động và
xâm phạm tiết hạnh
Vai trò của Phật giáo đối với vấn đề tính dục tùy thuộc bối cảnh và trình độ hiểu biết Đạo Pháp của người Phật tử.
Lứa
tuổi thiếu niên là lứa tuổi có nhiều biến động trong tâm lý, là lứa
tuổi mà nhân cách con người bắt đầu qui tụ và nẩy nở. Ở lứa tuổi này,
trong các em có một sức sống mãnh mẽ và đồng thời đây cũng là lứa tuổi
mà sự cân bằng bị phá vỡ.
JACQUELYN NGÔ muốn giữ những bức tranh em vẽ nhưng họa sĩ thần đồng 6
tuổi này có thể bán các bức tranh này với giá hang ngàn đồng khi cuộc
triển lãm Quá mắt trẻ thơ được trưng bày trong tuần này.
Tuổi hoa niên, tuổi hoa, tuổi
trẻ, hay thanh niên, thiếu nữ đều là đối tượng của bài viết này. Thực ra đề tài
Đạo Phật Và Tuổi Trẻ, có lẽ đã được cả ngàn các vị thánh tăng, đại sư, các học
giả, trí thức Phật Giáo
Các tin đã đăng: