Giác Ngộ -
Ngày 9-4, tại Trung tâm thiền Phật giáo Sathira-Dhammasathan, thủ đô
Bangkok, Thái Lan, hơn 50 bé gái có độ tuổi từ 5 đến 12 đã được xuất gia
và thọ giới như là những sư cô thực thụ trong 10 ngày sau khi đã trải
qua 3 tháng rèn luyện.
Khi mà những vấn nạn do tuổi trẻ gây ra đã trở nên nhức nhối
cho toàn xã hội thì vấn đề giáo dục đạo đức Phật giáo cho thanh thiếu
niên là một việc làm vô cùng cần thiết và không thể chậm trễ hơn được
nữa! Nếu không thì sẽ là quá muộn!
Hoằng pháp toàn diện là một quan điểm mà TT Thích Phước Nghiêm, Phó Ban Hoằng pháp Trung ương, nêu ra trong dịp Hội thảo Hoằng pháp 2011.
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa
từng có trong lịch sử. Các mô hình tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ
ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô hình phương
Tây một cách vội vã đã làm xói mòn phần nào truyền thống tâm linh của
dân tộc.
Con lấy vợ là một người công giáo và con đã quyết giữ đạo của
mình là đạo Phật. Con đã đọc quyển sách " Living Budha, Living Christ"
của Sư Ông Nhất Hạnh, con sống trong tinh thần tôn trọng tín ngưỡng,
nhưng khi có con thì vợ con một mực không cho phép con đưa con của con
lên Chùa
Khi Phạm Thiên Sahampati biết được đức Phật đang phân vân lưỡng lự không
muốn thuyết giảng giáo pháp mà Ngài vừa chứng ngộ dưới gốc cây Bồ Đề
cho thế gian đau khổ này với lý do:
Sau
thảm họa, giờ đây Tokyo trở lại như mọi ngày. Hệ thống xe điện ngầm
chạy bình thường. Người dân vội vàng với công việc. Thành phố vẫn yên
tĩnh khi những nhánh hoa anh đào chúm chím nụ đầu xuân.
Giác Ngộ:
"Tôi nghĩ Phật giáo có một sự tác động rất tích cực vào xã hội hiện
đại. Thêm vào đó, để ngăn chặn sự tiêu thụ quá mức ma túy, rượu chè hay
các vấn đề lạm dụng tình dục và trộm cướp,
Giác Ngộ -
Hơn 300 sinh viên (SV), bạn trẻ ở TP.HCM, Bình Dương… đã hân hoan đến
với Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc tổ chức tại Bình Dương với vai trò là
tình nguyện viên.
Các tin đã đăng: