Việc dịch kinh Phật văn xuôi sang tiếng Việt bằng văn vần,
thay vì giữ nguyên gốc bằng văn xuôi, là việc có từ lâu, từ đầu thế kỷ
XX, và tương đối phổ biến.
Thế giới bây giờ đang trải qua thời kỳ đa tôn giáo, tức là thời kỳ
độc quyền tôn giáo đã chấm dứt. Vì đa tôn giáo như thế cho nên một số
tôn giáo đang cạnh tranh ráo riết để tăng trưởng số tín đồ của mình
giống như các công ty thương mại cạnh tranh ráo riết để bán hàng.
Phật giáo chúng ta đã không hề và không bao giờ sử dụng đến
bạo lực, quyền uy, sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế để truyền đạo.
Trả lời phỏng vấn của Tuần báo Pháp Le Point, đức Dalai Lama
thứ 14 nghiêm khắc phê phán chủ trương cải đạo của người theo đạo Thiên
chúa. Theo ngài đó một việc hoàn toàn lỗi thời và quá xa xưa.
Đến mùa Giáng sinh, đường phố Sài Gòn và các tỉnh lại tưng
bừng nhộn nhịp với hình ảnh ông già Noel và đèn hoa lộng lẫy. Mọi người,
nhất là lớp trẻ, kéo nhau ra đường dự hội một cách tự nhiên và vui vẻ.
Tôi
có một cách suy nghĩ khác với tư duy, hiện là một xu hướng thu hút một
số không phải nhỏ tăng ni Phật tử, là xu hướng chạy theo các “kỷ lục”
Phật giáo.
“Chỉ tin một người” là kết quả của một quá trình phân hóa
trong Phật giáo từ 2000 năm trước, kể từ Đức Phật nhập diệt. Chiều chảy
của dòng nước là như thế, thì bài viết này, chỉ là một hòn sỏi lăn lóc,
cô độc giữa luồng nước đó.
Tam Bảo là sự hướng dẫn tinh thần toàn hảo bằng những lý
tưởng cao cả và cũng là nương tựa cho những người đang đi tìm đạo để
phát triễn sự học Phật của từng cá nhân, tùy theo trình độ và hoàn cảnh
khác nhau trong đời sống hiện thực.
Chiếu
sáng tượng Phật có thể được coi như một phương thức cúng dàng đức Phật.
Việc chiếu sáng nhằm mục tiêu làm ảnh tượng chư Phật và Bồ-tát rực rỡ,
sáng chói, uy nghi hơn, từ đó tác động mạnh hơn đến tín tâm của chúng
sinh.
Vài lời giới thiệu của người dịch :
Đại Học Phật giáo Âu châu
trong bức thư hàng tháng (số 28 tháng 12, năm
2010) gởi cho các thành viên có giới thiệu quyển sách "Le Monde du
Bouddhisme" ("Thế giới Phật giáo") do hai Giáo
sư Heinz Bechert và Richard Gombrich chủ
biên (nhà xuất bản Thames & Hudson, Paris, 1998). Bức thư cũng
trích dẫn và
giới thiệu một bài viết trong quyển sách này mang tựa đề là "Phật giáo
trong thế giới tân tiến ngày nay" của Giáo sư người Đức Heinz
Bechert. Dưới
đây là phần chuyển ngữ lời giới thiệu của Đại Học Phật giáo Âu châu và
bài viết
của Heinz Bechert.
Các tin đã đăng: