Năm mới, nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm
vừa mới được đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, Xuân Tân Mão 2011,
nhan đề là: “Tính Không và Thượng Đế: Từ thoái trào Phật giáo
đến cao trào Tin lành ở Việt nam” [1]
đồng thời, có tiếng nói tương tự của một tác giả nước ngoài, Allen Carr, qua
bài điểm sách với nhan đề khá... hấp dẫn: “Lên Kế Hoạch Ngày Tàn của Phật Giáo” [2], kẻ viết bài nầy xin được góp đôi lời.
Bài
viết "Cải đạo, một biến tướng của sự cuồng tín tôn giáo" (Giác Ngộ số
573, ngày 22-1) đã nhận được nhiều ý kiến, chia sẻ với thông điệp chung
Có
người hình như không ăn Tết, nên Tết vừa đến thì tôi nhận được Thư Ngõ điện tử
của ban Vận động Chấn hưng Phật giáo (CHPG) đề ngày 28.01.2011, của bảy vị cư
sĩ hữu tâm với nội dung khá rõ ràng, cụ thể và thiết tha mời gọi chư Tôn Đức
Tăng, Ni và những ai quan tâm đến sự tồn vong của Dân tộc và Đạo pháp hãy
tích cực trợ duyên bằng nhiều cách như vận động bạn bè thân hữu ủng hộ, viết
bài cho Tủ Sách Tôn Giáo, nhằm phục hưng
Phật giáo sớm được thành tựu.
Thời gian gần đây trên một số trang mạng Phật Giáo đăng tải
hiện tượng cải đạo, dụ đạo và mua đạo đối với tín đồ Phật Giáo. Là một
người con Phật tôi không thể khoanh tay đứng nhìn người ta làm cái việc
“thiếu văn hóa” (nói như ĐĐ Thanh Thắng), mặc dù hiểu biết còn nhiều hạn
hẹp tôi xin được chia sẽ một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc chống cải
đạo.
Mong rằng, sau sự kiện một thiểu số tăng ni tín đồ Phật giáo
thức tỉnh, nghĩ lại, đặt sự “an nhiên” trong “trí tuệ” “hậu đại học”,
hay sự “tĩnh tại” vào những hành động, việc làm cụ thể để giúp cộng đồng
Phật giáo nhận biết hiểm họa cải đạo
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa (nội hàm của hai khái
niệm này được hiểu như trong các văn kiện chính thức đã công bố để tiện
cho sự triển khai các ý sau) là hai quá trình đòi hỏi có chiến lược
lâu dài và nhiều chính sách phù hợp về nhiều lĩnh vực của đời sống,
song song là một bộ máy thực thi hữu hiệu, mạnh mẽ và trong sạch
Giác Ngộ -
Gần đây, tòa soạn nhận được rất nhiều thông tin từ bạn đọc trong nước
và hải ngoại gửi về, với yêu cầu tha thiết cần có sự kiểm chứng trước
một số thông tin mang tính quy chụp, tự dựng vô căn cứ, hoặc những phát
biểu – thông điệp tiếm xưng đụng chạm đến lòng tự trọng dân tộc của
người Việt…
Bài viết này đã được cắt
bỏ một phần, vì một trong những ý chính có trong bản thảo đã được độc giả ký
tên là Mộng Du đề cập, qua ý kiến trích dẫn lại lời của phản hồi bài viết “Hộ pháp: cần tầm nhìn sáng suốt và xa rộng”
(chuabuuminh.vn) Sau khi BBT đăng bức thư tâm huyết của Sư Cô Pháp Hỷ DHAMMANAND, thì liền sau đó có các Cư Sĩ, thiện tri thức phản hồi với những lời lẽ Từ Bi, Hỷ Xả. BBT xin được đăng tải lên để những người con Phật thấy rằng hễ có tu tập thì có buông bỏ khái niệm, có nhìn xa trông rộng mà hộ Đạo hộ Đời.
Trong Đạo Phật có Bồ Tát Quan
Thế Âm, được gọi là Bồ Tát lắng nghe, lắng nghe tiếng kêu trầm thống của chúng
sinh mà tìm đến cứu giúp. “Lắng lòng nghe
một chút thôi, thì bao khổ nạn đạo đời vượt qua”.
Các tin đã đăng: