Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Nhà nước đánh giá cao vai trò của Phật giáo

Nhà nước đánh giá cao vai trò của Phật giáo
Sáng 17/5, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức đại lễ Phật đản - Phật lịch 2555 tại cung Hữu nghị Việt Xô (Hà Nội) với sự tham gia của hàng nghìn tăng ni, phật tử.

'Rằng thương nhau thì nhớ câu gừng cay muối mặn'

'Rằng thương nhau thì nhớ câu gừng cay muối mặn'
Khi chưa tách tỉnh, Nghệ An, Hà Tĩnh là một. Nay chia tách tỉnh rồi, Phật tử bên này nhìn về bên kia khát khao, ước mong rằng, Nghệ An mình cũng có Ban Trị sự, cũng được Trung ương Giáo hội Phật giáo quan tâm nghĩ đến để ổn định các Phật sự tại địa phương như Hà Tĩnh.

Nhà sư Thích Tâm Mẫn đã đến Quảng Trị

Nhà sư Thích Tâm Mẫn đã đến Quảng Trị
Sau hơn hai năm ba tháng tính từ ngày khởi hành ở chùa Hoằng Pháp, TP. HCM đi đến non thiêng Yên Tử, Quảng Ninh bằng hình thức “nhất bộ nhất bái” trong hành trình xuyên Việt dài trên 1.800 km dọc theo Quốc lộ 1A để cầu nguyện cho một thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc, quốc thái dân an, ngày 27.4.2011, nhà sư Thích Tâm Mẫn đã đến TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

Mô hình hoằng Pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay

Mô hình hoằng Pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay
Mỗi kỳ hội thảo, chúng ta có một chủ đề và lần này, chủ đề là Phật giáo và dân tộc. Phật giáo đã hiện hữu trên đất nước Việt Nam từ 2.000 năm hay hơn 2.000 năm và có những thời kỳ Phật giáo thịnh hành, nhưng cũng có lúc Phật giáo suy đồi. Hãy suy nghĩ xem nguyên nhân từ đâu mà Phật giáo được hưng thịnh và nguyên nhân từ đâu làm cho Phật giáo suy vi.

Mô hình hoằng pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay

Mô hình hoằng pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay
(Bài giảng tại Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc ngày 11-3- 2011, tỉnh Bình Dương) Giác Ngộ - Mỗi kỳ hội thảo, chúng ta có một chủ đề và lần này, chủ đề là Phật giáo và dân tộc. Phật giáo đã hiện hữu trên đất nước Việt Nam từ 2.000 năm hay hơn 2.000 năm và có những thời kỳ Phật giáo thịnh hành, nhưng cũng có lúc Phật giáo suy đồi. 

TỔNG HỢP THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO HOẰNG PHÁP TOÀN QUỐC 2011

TỔNG HỢP THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO HOẰNG PHÁP TOÀN QUỐC 2011
Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc năm 2011 của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Bình Dương vừa qua đã thành tựu viên mãn, hội thảo được tổ chức từ ngày 9 đến 13/3/2011, ngay từ ngày 9/3 các hoạt động ngoại vitrong chương trình hội thảo đã được khai mạc, lễ khai mạc chính thức hội thảo diễn ra vào tối ngày 10/3 và bế mạc vào ngày 13/3.

HOẰNG PHÁP VỚI NGHI LỄ PHẬT GIÁO

HOẰNG PHÁP VỚI NGHI LỄ PHẬT GIÁO
DẪN NHẬP Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam chúng ta trên hai nghìn năm lịch sử, mặc dù có lúc thịnh suy, nhưng với vai trò quan trọng đồng hành cùng dân tộc, Đạo Phật  luôn giữ được vị trí độc tôn, được tôn vinh là “đạo của ông bà” cũng có nghĩa là đạo của dân tộc Việt Nam.

Hoằng Pháp Với Môi Trường

Hoằng Pháp Với Môi Trường
Hội Thảo Hoằng Pháp Toàn Quốc 2011 tại Bình Dương vừa kết thúc tốt đẹp. Sau cuộc hội thảo chắc chắn chúng ta phải bắt tay vào việc. Ban Hoằng Pháp của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, sau khi đúc kết mọi ý kiến qua những bài tham luận, sẽ hình thành một kế hoạch hành động.

VĂN HÓA LỄ HỘI DÂN TỘC LÀ CƠ DUYÊN HOẰNG PHÁP

VĂN HÓA LỄ HỘI DÂN TỘC LÀ CƠ DUYÊN HOẰNG PHÁP
Sự hài hòa giữa văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo sẽ là cơ duyên thuận tiện cho chúng ta thực hiện sự truyền bá đạo Phật, đó cũng là lý do mà chúng tôi muốn bàn luận về “Văn Hóa Lễ Hội Dân Tộc Là Cơ Duyên Hoằng Pháp”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  3 4 5 6 7 8 9 10 [11] 12  
Về đầu trang