Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Gia đình không những là khoảng không gian riêng của mỗi con người mà còn là tế bào của xã hội. Giá trị truyền thống văn hoá của gia đình quyết định giá trị truyền thống văn hoá của một dân tộc. Tình yêu thương gia đình sẽ đưa đến tình yêu thương quê hương đất nước.
Một
cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên
và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lý do này, những sự vướng
mắc, chấp trước mạnh mẽ thì tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hãii
rằng tự người ấy đang trở nên không tồn tại (họ sợ rằng chết là hết, vì
mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh). Sự chấp trước này phục vụ như sự liên
kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự
ưa mến một thân hình, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên
nhân thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian.
Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
Từ 1985 đến 2008, tác giả là thú
y sĩ ngành vệ sinh thịt (meat hygiene) của Canadian Food Inspection Agency
CFIA.
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới thiệu về sự
hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những nhân vật
tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ…
Nghiên
cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo Phật không phải
là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra sự hướng dẫn sinh
hoạt cho hàng cư sĩ.
Trong những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều
nước trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều
của Phật giáo.
Ngày
24/11 tới, nhà nghiên cứu, dịch giả Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu
Hán - Nôm) sẽ có buổi thuyết trình "Dịch thuật kinh Phật với văn hiến
Việt Nam" trong chương trình phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.
Tamnhin.net xin giới thiệu nội dung chính bài thuyết trình công phu và
hữu ích này.
Bà Vanga được xem là nhà tiên tri
lỗi lạc, bởi vì đã tiên đoán đúng nhiều sự kiện rất nổi tiếng như Chiến
tranh thế giới thứ 2, cải tổ ở Liên Xô (cũ), tàu ngầm Cuốc-xcơ bị chìm,
vụ khủng bố tòa tháp đôi WTC tại New York ngày 11/9/2001, cái chết của
công nương Diana, các thảm họa tự nhiên...
Hãy suy nghĩ về những điều đã xảy ra. Chúng ta cần cảnh giác
đúng vị trí thực sự của chúng ta trong thế giới chúng ta đang sống.
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác
Các tin đã đăng: