Tô Đông Pha những phương trời viễn mộng
MỤC LỤCLời nói đầu PHẦN I: DẪN NHẬP Ý nghĩa - mục đích chọn đề tài và phạm vi đề tài PHẦN II: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT TÂM LÝ HỌC PHỔ THÔNG VÀ TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO
Từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây, có nhiều người trong giới
tu hành Phật giáo hướng đến các khoa học về con người, đặc biệt là khoa
học về thần kinh não bộ để tìm trong đó những cơ sở thực chứng khách
quan của con đường rèn luyện nội tâm.
GIỚI HẠN CỦA
VĂN HỌC PHẬT GIÁO
Ý nghĩ đầu tiên của một người vừa bước đến
văn học Phật giáo, tất nhiên sẽ coi đây chỉ là một nền văn học tôn giáo không
hơn không kém, trong tính cách "văn dĩ tải đạo" của nó. Đối với ý nghĩ bàng quan
này, một nền văn học như vậy chỉ có nội dung là đủ, còn hình thức diễn đạt chỉ
là vấn đề phụ thuộc…; rượu ngon không hệ trọng ở bình chứa.
"Nếu có một tôn giáo nào thích nghi được với những nhu cầu khoa học tân tiến thì đó là Phật Giáo."
Cách đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý
(The Tao of Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học
và bình dân đều tán thưởng cuốn sách này.
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ
trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan
niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo
không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ - Bài viết của
nhà thiên văn học, GS Nguyễn Quang Riệu.
Theo
báo Le Figaro của Pháp có bài về việc một số nhà khoa học đã "cố gắng"
nghiên cứu và đưa ra những lời giải sao cho có tính khoa học nhất về
hiện tượng tâm linh, ví như việc "xem bói" của các nhà ngoại cảm chẳng
hạn.
Nhiều
nhà khoa học và dân tộc học nổi tiếng đã đơn phương độc mã trèo đèo
vượt núi trong tuyết lạnh để vào xứ sở của "đỉnh trời" là xứ Tây Tạng
không ngoài mục đích là tìm hiểu tận nơi những gì thuộc lãnh vực siêu
linh huyền bí.
MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON
BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Các tin đã đăng: