Vì vậy chúng tôi muốn hỏi rõ quan điểm các nhà văn hóa lớn của Việt Nam, là giáo sư Phạm Đức Dương , Nhà sử học Dương Trung Quốc , Ông Ngô Văn Quán chủ tịch Unesco Phật Học Việt Nam, về sự gian trá văn hóa của Duy Tuệ.
Đọc
trên diễn đàn Giao Điểm, có một tác giả viết về chữ Bụt trong Phật
giáo. Ý ông ta là muốn độc giả thay vì dùng chữ Phật như từ xưa đến nay
thì nên dùng chữ Bụt. Muốn thuyết phục thì phải có lý lẽ, nên tác giả đã
mất rất nhiều công phu nghiên cứu, về gốc tích chữ Bụt, từ bên Ấn Độ,
qua tận Trung Quốc cho đến Việt Nam.
Tất cả Việt kiều về nước đều cực kỳ đau khổ vì con
cái bất hiếu, hỗn xược, ngang bướng. Nhà trường đã dạy con của họ rằng
cha mẹ, chỉ là người sinh ta ra, nuôi ta đến 18 tuổi, mà thôi. Cha mẹ
nói gì ta chẳng cần nghe, cứ bỏ vào phòng đóng sầm cửa lại là xong.
“…phải cố ngăn mình đừng nản, vì quả thật là rất dễ nản. Bởi
nỗi, nền giáo dục nước mình, tôi thấy nó vẫn còn có vẻ “nghênh ngang”
lắm, thế nên mới khó dịch chuyển…”
Xây dựng và phát triển tính cách của TNS trong một
môi trường năng động trẻ trung theo một xu hướng tích cực, cởi mở, không
có tính bắt buộc, giáo điều, vị kỉ là một việc làm cần thiết của nhà
trường.
Phật xuất thân từ giai cấp vương tướng (*), và do đó, Ngài đã có nhiều liên hệ với các vị quốc vương, hoàng tử, quan lại trong triều đình.
Đã 30 năm trôi qua, kể từ khi thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một khoảng thời gian không quá ngắn nhưng cũng không quá dài cho sự củng cố và phát triển PGVN nói chung và ngành giáo dục Phật giáo nói riêng. Nói là 30 năm nhưng thực chất chỉ hơn phân nửa thời gian ấy Phật giáo hoạt động tương đối chính thức.
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc
nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng
trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật
giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.
Hiểu theo tinh thần Phật giáo, “hòa giải không phải là thỏa
hiệp với mê vọng và sự tàn ác, trái lại, hòa giải là chống đối thường
trực với mọi hình thức mê vọng và tàn ác nhưng với tâm đại bi và cái
nhìn siêu việt phe phái”.
Về tâm lý trong Tây Du có một ý nghĩa rất
hay mà chưa ai khai thác được. Ngô Thừa Ân rất giỏi rất tài. Ta biết
ngài Huyền Trang 17 năm đi du học, về nước 19 năm dịch kinh.
Các tin đã đăng: