Để các đệ tử biết được mình sẽ hóa thân vào người nào, đại sư đã chỉ rõ
một vài thứ đồ dùng hằng ngày của mình và viết một bài kệ đặc biệt, ngày
sau cứ theo đó mà suy đoán.
GN - Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây
không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là
hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ
“lang thang trong kiếp luân hồi”
Đất nước ta mỗi năm tổ chức nhiều cuộc cầu siêu cho các vong hồn. Nhiều ý
kiến băn khoăn rằng các vong hồn có nghe thấu và siêu thoát?
Nhà ngoại cảm Nguyễn Văn Nhã: "Tôi xin khẳng định, cầu siêu như vậy giúp đỡ được rất nhiều, cho nhiều thế giới khác nhau."
Khái niệm về sự tái sinh không phải là
một khái niệm đặc thù của Phật Giáo mà đấy chỉ là một học thuyết chủ trương sự « đầu
thai » (métempsychose
/ metempsychosis, rebirth), Học thuyết này phát sinh từ một chủ
thuyết bí truyền (esotericism)
thiếu hẳn sự minh bạch và chủ xướng một linh hồn có thể trú ngụ trong nhiều
thân xác khác nhau.
Trái
với tưởng tượng của chúng ta, kiến thức về hiện tượng luân hồi đã có từ
rất lâu trước khi tôn giáo xuất hiện và nó hoàn toàn không phải là sản
phẩm của tôn giáo. Quy luật luân hồi đầu thai đã được hiểu biết từ những
thời kỳ bí ẩn xa xưa, từ trước khi Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do
Thái giáo, vv… ra đời nhiều ngàn năm.
MỤC LỤC
Chương 1: Bên Kia Cửa Tử
Chương 2: Trở Về Từ Cõi Sáng
Chương 3: Những Người Chết Sống Lại
Chương 4: Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần
Chương 5: Tử Thư Tây Tạng
Sự tái sanh luân hồi được hiểu đơn giản là sự đầu thai lại và người Tây
Tạng tin tưởng rằng có những vị cao tăng, những vị sư trưởng, khi chết
thường có ý nguyện được tái sanh trở lại để giúp đỡ chúng sanh. Các vị
Bồ tát mặc dù đã thoát khỏi vòng luân hồi nhân quả nhưng họ vẫn muốn
được đầu thai trở lại, để hoàn tất ước nguyện cứu độ những kẻ còn chìm
đắm trong mê mờ tối tăm ở cõi thế.
Một thế hệ Phật sống trẻ tuổi đang học tập tại
trường thần học cao cấp để trở người lãnh đạo tinh thần của Phật giáo
Tây Tạng trong tương lai.
Tại
Việt Nam, có nhiều miếu Ba Cô như ở Quảng Ninh, Tây Ninh... Thế nhưng,
mỗi khi ngang qua miếu Ba Cô ở lưng chừng đèo Bảo Lộc (huyện Đạ Huoai,
Lâm Đồng), nhiều người vẫn có cảm giác rờn rợn với nhiều huyền tích.
5 năm liền không quản mưa gió, chú chó Mash ở đảo Fuchu, Hiroshima, Nhật Bản tối nào cũng lên chùa kéo chuông.
Các tin đã đăng: