Khi niệm phật, người ta thường nói "Nam mô A Di Đà Phật". Vậy câu này có
nghĩa là gì? A Di Đà là tên một vị Phật nhưng Nam Mô có nghĩa là gì?
Ðại Bi Tâm Ðà La Ni Thần Chú Nam
mô hắc la đát na đa la dạ da. Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bác
ra da, bồ đề tát đoả bà da, ma ha tát đoả bà da, ma ha ca lô ni ca da.
Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát toả.Nam mô tất kiết lật đoả, y
mông a rị da, bà lô kiết đế, thất phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn
trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng,
tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha.
HỎI: Mẹ tôi mới
quy y Tam bảo, đã biết tập ăn chay vào những ngày ba mươi, rằm hàng tháng. Gia
đình tôi chỉ còn bố là chưa thực sự tin vào Phật pháp. Trong bữa ăn hàng ngày
khó tránh khỏi sát sanh nên khi mua cá, thịt thì mẹ tôi chỉ mua những thứ đã
chết rồi hay thỉnh thoảng phải đập trứng cũng khiến mẹ rất đau lòng. Gia đình
cũng khuyên bố tập ăn chay mà bố không nghe hay bỏ đi chỗ khác. Vì hoàn cảnh
không để gia đình xáo trộn mà mẹ tôi phải chấp nhận nhưng thực sự thì tôi và mẹ
rất khổ tâm. Vậy mong quý Báo giải thích để mẹ tôi thanh thản và giúp cho gia
đình an vui.
Nạo phá thai là vấn đề nghiêm trọng, là nghiệp chướng. Trong kinh
Phật nói, con cái và cha mẹ là cái duyên rất sâu dầy. Nếu không có
duyên sẽ không cùng chung sống một nhà.
Trong cái duyên này có hai loại:
Chẳng hạn, lúc hạ thủ công phu trì danh niệm Phật, bắt đầu thực hành
cũng rõ ràng từ việc nghe tiếng Nam Mô A Di Đà Phật, chỉ có sáu chữ, dễ
nhận, dễ biết, dễ nhớ. Nhưng niệm phải đúng pháp là thế nào? Lúc niệm
Phật thì có âm thanh của câu Phật hiệu, nhưng tâm phải nhận rõ được
tiếng niệm, chớ đừng miệng niệm mà tâm lại nghĩ việc khác.
Một khi chưa tin hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng
sai lạc đối với thế giới vô hình. Từ đó dẫn đến không nhiều người biết cách thể
hiện tình thương và báo ân đúng nghĩa đối với người đã qua đời. Cần biết rằng,
song hành với việc thực hiện các nghi lễ siêu độ vong linh còn có nhiều phương
pháp tu học khác cũng tạo thêm phước lành thù thắng để hồi hướng cứu độ vong
linh thoát khỏi cảnh giới khổ đau.
Thần chú này mang tên Ðại bi tâm, có nghĩa là cái tim của
đại từ bi, nên tôi đã dịch là bài chú Tinh túy của đại từ bi Thần chú này không
những có nghĩa mà còn có tượng. Về nghĩa, tôi đã làm tàm tạm trong Lương hoàng
sám và trong Thủy sám, nên ở đây xin miễn. Ở đây nên nói tướng dụng và hành
pháp của thần chú ấy. Tài liệu toàn lấy trong kinh Ðại bi tâm đà la ni (Chính
20/106-111) và Ðại bi sám pháp (Vạn 129/27-30).
Đối với các bậc chân tu,
có thể họ kham nhẫn được tất cả những gì mà cuộc đời dành cho (vinh danh
hoặc chà đạp) mà không có bất kỳ phản ứng nào và cũng không thù oán hay
đáp trả.
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetanava, trong
khu vườn của ông Anàthapindika. Rồi Tỳ kheo Kokàliya đi đến đảnh lễ, ngồi xuống
một bên, bạch Thế Tôn :
Như những con người, tất cả chúng ta giống
nhau; xét cho cùng tất cả chúng ta thuộc cùng một hành tinh. Tất cả chúng sinh có cùng bản chất tự bẩm
sinh là muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau.
Tất cả chúng ta yêu mến chính mình và khao khát điều gì đấy tốt đẹp. Bây giờ, như tận cùng của sự phát triển vật
chất được quan tâm,
Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi Ngài tịch diệt, việc thờ
Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc
nỗ lực thực hành những di huấn của Ngài. Đây là điều then chốt trong
việc thờ Phật.
Các tin đã đăng:
|