Nếu như tại Pháp hội Linh Sơn, Đức Phật Thích Ca đưa cành hoa lên1, cả đại chúng trời người đồng mỉm cười như ngài Ca Diếp, ngộ thật tướng chân tâm, chứng trú cảnh giới Niết-bàn thì có lẽ Phật cũng không lao nhọc nói ra nhiều pháp môn tu ở thế gian này.
Một trong những pháp môn căn bản của người phật tử là lạy Phật.
Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ
ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ.
SÁM MƯỜI
NGUYỆN CỦA PHỔ HIỀN BỒ TÁT Một, lễ
kính Phật đà:
Hết thảy chư Phật
trong ba thì gian
tại các quốc độ
khắp cả mười phương,
Mỗi khi niệm đến danh hiệu
Ngài, chúng ta nhớ đến trí huệ sáng ngời và ý chí kiên cường dũng mãnh
của Ngài. chúng ta quyết noi gương Ngài và kiên quyết vượt thắng mọi
chướng duyên thử thách trên bước đường tu học. Có thế, thì mới xứng đáng
niệm danh hiệu Ngài. Và chúng ta mới có được lợi ích.
Trong tất cả các kinh của Đức Phật đều dạy: Tất cả các chúng sanh đều có Phật tánh. Phóng thích các sanh mạng thì được bệnh tật tiêu trừ, giải thoát các ách nạn. Thực hành giới sát phóng sanh thì được tiêu trừ nghiệp chướng lại trưởng dưỡng được từ bi tâm.
Sau
khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân
cúng hay không? Nhiều người cho rằng cần phải cúng vì họ dùng được nhưng
cũng có ý kiến ngược lại.
Chết rồi thì sao mà ăn được?
Niệm Phật chính là nhớ nghĩ đến những Vị hoàn toàn tốt đẹp, những
hành động trong sáng, những đức tánh thuần lương. Càng niệm Phật nhiều
chừng nào, thì ít niệm ma chừng ấy. Ma ở đây là tất cả những gì xấu xa
đen tối, làm hại mình hại người. Vì thế chúng ta nên luôn luôn niệm
Phật.
HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi tác nam nữ khi lập gia
đình, rồi nghiệm bản thân cùng bốn người bạn bị phạm vào tháng “Cô
thần”, “Cô quả” hiện tại đều gặp trục trặc trong đời sống hôn nhân. Dù
rằng, họ là những người có nhân cách tốt, là giảng viên giỏi, nhà quản
lý tài năng và có đời sống vật chất khá đầy đủ. Vậy có phải do tuổi tác
của họ không hợp? Hay là do trong quá khứ họ đã tạo nghiệp nên trong
hiện tại chịu quả báo cô đơn? Đây có phải là định nghiệp? Có thể chuyển
nghiệp được không và chuyển bằng cách nào?
HỎI: Chúng tôi là những Phật tử rất thích đi nghe pháp. Chúng
tôi đã nghe pháp tại các giảng đường ở TP.Hồ Chí Minh gần 10 năm nay.
Một lần, chúng tôi được quí thầy dạy ... “phải biết sống tri túc”. Chúng
tôi chưa hiểu thật đầy đủ thế nào là tri túc, nếu “sống tri túc” thì có
được buôn bán làm giàu không? Nếu cuộc sống có nhiều phương tiện, của
cải thì có đi ngược lại tinh thần “tri túc” hay không?
(PGAL) - Chúng ta nhận
thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang còn là Bồ-tát cho đến
khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân nỗ lực, không nương
tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh tấn, niệm, định, tuệ
của mình.
Các tin đã đăng: