GN - Trong Bát Chánh đạo, Đức Phật xếp chánh ngữ vào vị trí thứ ba, sau chánh kiến, chánh tư duy. Chánh ngữ là gì? Đức Phật dạy: “Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh ngữ? Này các Tỷ-kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh ngữ” (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, chánh ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.
Trong Bát chánh đạo,
chánh tinh tấn là một chi phần quan trọng. Áo nghĩa thư cũng có một câu
nói rất nổi tiếng là: ‘Hãy đứng lên và đừng bao giờ dừng lại cho đến
khi đạt được mục đích’.
GN - Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự
mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm
ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli,
phần Bệnh).
GN - Tôi kể chuyện này để nói lên sự vi diệu của Phật pháp là không thể nghĩ bàn...GN - Tôi kể chuyện này để nói lên sự vi diệu của Phật pháp là không thể nghĩ bàn. Chuyện mới xảy ra trong mùa Vu lan này, mà kết quả vi diệu như mới chỉ ngày hôm qua.
Cửa thiền
có nói: "Vô thường tấn tốc, sinh tử
đại sự." Sinh tử (sống chết) là phiền não lớn nhất của chúng sinh,
cũng là cội nguồn luân hồi, lại là quá trình mà mỗi con người đều phải trải
qua, gộp thêm lão, bệnh trong "tám khổ"[1]
Chữ “căng thẳng” là dịch sát nghĩa của chữ “stress” trong tiếng Anh. Ai cũng biết rằng căng thẳng là cội nguồn của rất nhiều tai họa.
Rất nhiều người học Phật tò mò hỏi về núi Tu Di, rằng thật sự có ngọn núi này không và có thì nó nằm ở đâu trên thế giới này? Có nhiều lời giải thích rằng, núi Tu di chỉ là một biểu tượng, tượng trưng cho sự to lớn, vĩ đại.
Các tin đã đăng:
|