Mở đầu : Hàng ngày các Phật tử
có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc
tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài. Tưởng nhớ đến các ngài là
cốt học và làm theo những lời dạy của các ngài. Việc tưởng nhớ sẽ thuận duyên hơn nếu chúng ta hiểu được ý nghĩa danh hiệu của chư Phật.
GN - Có lần tôi đến một ngôi chùa thấy
chú Đại bi được khắc trên đá nơi thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm, tôi ao ước
một ngày tôi sẽ khắc chú Đại bi như vậy. Đến khi hội đủ duyên lành để thực
hiện ước nguyện, tôi gieo duyên với tịnh xá. Vị sư phó hỏi tôi về nhân duyên
phát tâm khắc chú Đại bi, tôi mới kể chuyện với sư:
NSGN - Theo các nhà nghiên cứu Phật học, Đức Phật Thích Ca đã
thuyết pháp bằng tiếng Magadhi. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ của nước
Magadhi thuộc vùng trung lưu sông Hằng. Nhiều tảng đá lớn và các cây cột
lớn được tìm thấy có ghi sắc lệnh của vua Asoka giúp chúng ta biết được
về ngôn ngữ mà Đức Phật đã nói.
NGHỆ THUẬT HẠNH PHÚCNguyên tác: The Art of HappinessTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, New Delhi 2011Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
Tôi tin là chúng ta đang sống trong một thời đại mà cần phải xét một cách nghiêm túc thái độ của ta đối với thực phẩm. Nói theo Thiền là chúng ta cần ‘tỏa sáng nơi chỗ đứng của mình’.
GN - Người tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân
thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại
dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh
đênh trên biển.
Các tin đã đăng: