ĐI TÌM HÒA BÌNH NỘI TẠI VÀ HIỆN THỰC
His Holiness the Fourteenth Dalai Lama
Nottingham, England, 24 May 2008
Anh ngữ: Alexander Berzin
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
Hỏi: Có
một số người, nhất là các bạn trẻ cho rằng đạo Phật là đạo cầu an và
cầu siêu, chỉ thích hợp với người lớn tuổi. Quan niệm đó đúng không?
Phương pháp nào đưa đạo Phật vào trong giới trẻ ngày nay? (Trương Văn Quyết; thieulamnho...@yahoo.com)
Trong câu chuyện đạo chiều chủ nhật hôm nay, tôi làm một việc giản dị là đọc quyển Kinh 42 Bài
do Hòa Thượng Trí Quang dịch và chú giải (1). Hòa Thượng Thiện Siêu
cũng đã dịch kinh nầy từ năm 1959, nhưng ở xa, tôi không có bản dịch của
Hòa Thượng Thiện Siêu.
Giới là gì? Ðó là các pháp khởi từ tư tâm sở (cetanà) hiện
hữu nơi một người từ bỏ sát sinh,v.v. hay nơi một người thực hành viên
mãn các học giới (vatta). Vô Ngại Giải Ðạo (Patisambhidà) nói: "Giới là
gì? Có giới là tư tâm sở (cetanà), có giới là các tâm sở, thọ, tưởng và
hành (gọi chung là cetasika), có giới là sự chế ngự, có giới là không
vi phạm".
Nghi Thức Tắm Phật
(Mật tông, Đại tạng kinh số 1322)
Tuệ Lâm[1] thuật. Việt dịch: Quảng Minh.
Trong lời phàm lệ của
quyển Tứ phần giới bổn như thích, luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói:
"Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy,
chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ
một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.
Năm
ấy ở Kosambi đã xảy ra một vụ tranh chấp giữa một vị kinh sư và một vị
luật sư tại tu viện Ghostra. Nguyên do vụ tranh chấp thật là bé nhỏ
nhưng vì lòng tự ái của một số các thầy khất sĩ mà vụ tranh chấp đã gây
nên chia rẽ trầm trọng trong đại chúng.
Trên
đầu của những người xuất gia có những chấm cháy tròn, tục gọi là “Vết
thẹo đốt hương”, trong Phật giáo gọi là “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu).
Các tin đã đăng: