Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với
Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời
câu hỏi đó bằng tám bài kệ. Vị xuất gia trẻ này tên là Tissametteyya,
dịch ra tiếng Hán là Đế Tu Di Lặc. Thầy Tissametteyya từng là đệ tử của
một đạo sĩ Bà La Môn, nhưng sau khi gặp Đức Thế Tôn thì cả thầy lẫn trò
đều quy y và trở thành đệ tử của Bụt. Sau đây là câu chuyện được kể lại
trong Kinh Bộ (Sutta ni pata) phẩm thứ Năm, gọi là phẩm Bỉ Ngạn (Para
yana vagga):
Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đề tài ý nghĩa và tác dụng của lễ bái.
Trong
lúc chuẩn bị cho bài viết này, chúng tôi rất vui mừng khi bắt gặp được
bài phỏng vấn về Nghi lễ do tác giả Lê Việt Nhân thực hiện. Vâng, xin
thành thật cảm ơn tác giả đã giúp chúng tôi xoá tan nỗi trăn trở, suy tư
về vấn đề Nghi lễ trong Phật giáo.
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật.
Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng.
Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng
Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật
thành đạo nhỉ?
Người người đều có “Đức Quán tự tại” cần gì phải nhọc công tìm kiếm đâu
xa? Thế Đức Quán tự tại là ai?
Con kính
dâng dịch phẩm này lên Giác linh chư vị sư trưởng là
Hòa thượng
Từ Thoàn, Hòa thượng Định Thành,
Hòa thượng
Minh Hạnh và Thượng tọa Minh Phát.
Trước
khi đỉnh lễ các đại nguyện của đức Phật A Di Đà, ta phải kính lễ đức
Phật Thích Ca Mâu Ni, vị bản sư ở nơi thế giới mà chúng ta đang cư trú.
Chùa Bửu Minh, trân trọng giới thiệu những bài Phật Học ngắn, do Đại Đức Thích Quảng Lâm chuyển dịch. Đại Đức là người biên tập và phụ trách chính cho trang nhà http://phathoc.net ; hiện đang du học ở nước ngoài. Cảm ơn ĐĐ. Quảng Lâm đã gởi bài.
Phàm muốn cúng khắp, giúp khắp, phải
hết lòng chí thành trang nghiêm đạo tràng, tuỳ sức mà bày biện hương hoa. Cúng dường thí thực, nước sạch v.v… xong rồi,
theo ngôi thứ mà xếp đặt chỗ ngồi.
Khi nói đến văn hóa của Đạo
Phật, chúng ta nghĩ ngay đến đức Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Ngài
đã khơi dòng đầu nguồn cho văn hóa Phật Giáo tại xứ Ấn, để từ đó dòng
chảy của nó ngày càng mở rộng và thấm đẫm khắp năm châu.
Các tin đã đăng: