Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Từ bi và tinh thần bất bạo động theo truyền thống Phật giáo Đại thừa

Từ bi và tinh thần bất bạo động theo truyền thống Phật giáo Đại thừa
Từ xưa đến nay, thế giới liên tục xảy ra bạo động chiến tranh, khủng bố, kỳ thị chủng tộc, bạo động giữa các tôn giáo, thì vấn đề kiến tạo nền hòa bình cho thế giới rất quan trọng.

Đức Đạt Lai Lạt Ma trả lời vấn đáp: Không có Thượng đế

Đức Đạt Lai Lạt Ma trả lời vấn đáp: Không có Thượng đế
“Đấng tạo hóa của thế giới”, một cách căn bản, là tâm thức. Trong kinh điển, tâm thức được diễn tả như một tác nhân. Trong ấy nói rằng, tâm thức không có sự khởi đầu, nhưng chúng ta phải phân biệt ở đây giữa tâm thức thô và tâm thức vi tế.

Nhìn lại bản chất con người

Nhìn lại bản chất con người
Lời giới thiệu của người dịch: Howard Cutler một nhà tâm lý học và thần kinh học người Mỹ nhờ duyên may đã gặp được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma vào năm 1982 và sau đó đã trở thành một đệ tử thân tín của Ngài. 

Tức giận.

Tức giận.
Mỗi khi nổi giận, ta thường cho rằng chính người kia đã làm cho ta giận, như thể cơn giận đang ở trong ta là do họ đem tới. Vì thế ta luôn tìm mọi cách trả đũa, dù ít nhất là một câu nói hay một hành động khiến người kia phải đau điếng thì ta mới hả dạ.

Vô Thường

Vô Thường
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát.

LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚ

LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚ
LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚOm Mani Padme Hum - Án Ma Ni Bát Di Hồng Đức Đạt-lai Lạt-ma thuyết giảng Hồng Như Việt dịch

TÍNH CHẤT BẠO ĐỘNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO VÀ TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO

TÍNH CHẤT BẠO ĐỘNG GIỮA CÁC TÔN GIÁO VÀ TINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO
Lời nói đầu: Hiện nay, sinh mạng con người đang bị đe dọa trong sự khủng hoảng nghiêm trọng bạo động diễn tiến hàng ngày, sự bạo động với những hình thức khác nhau như: bạo động chiến tranh, Bạo động tôn giáo, bạo động chính trị, bạo động kinh tế, bạo lực học đường…

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Giảng kinh Chiếc Lưới Ái Ân
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”. Trong kinh có sử dụng hình ảnh  chiếc lưới để ví với sự mất tự do của một người khi bị vướng vào ái dục.

Nghi Thức Hôn Lễ

Nghi Thức Hôn Lễ
1. (Thiền Hành) (30 phút, sau khi được hướng dẫn) 2. (Thiền Tọa) (12 phút, sau khi được hướng dẫn) 3. (Dâng Hương)
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  121 122 123 124 125 126 [127] 128 129 130  
Về đầu trang