GNO – Đã có nhiều người nói về việc đơn giản hóa đời sống, nhưng làm được điều đó không phải dễ. Không những chúng ta lệ thuộc vào xã hội, mà ở một mức độ nào đó, chúng ta còn góp phần mang về cho mình sự lệ thuộc đó.
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm,
Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói:
Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có
một cái vòng đỏ hoặc xanh.
khaidoan.com.vn - Bản chất của đôi dép tạo ra sự gắn bó liên hệ đến hai phương diện rất quan trọng đó là nghĩa vụ và quyền lợi. Nghĩa vụ của chúng là gì? “Chẳng rời nửa bước”. Hai bước đi, bước trước bước sau và nếu ta đo đường huyền của những bước đi này nó không rời quá một thước tây. Dù người phương Tây cao hơn hai mét, đi nhanh đi nữa thì khoảng cách của đôi dép này cũng chỉ trong khoảng đường kính tám tấc và nó đều đều với nhau. Cứ như thế, nó tạo ra đích điểm cuối cùng mà con người cần phải đến.
Nếu đợi đến trước tượng Phật mới tu,
đợi tụng kinh mới tu, đợi ăn chay mới tu, tu như thế thì quá hạn chế. Tu
là phải thường xuyên nhìn thấy từng hành động, từng lời nói, từng ý
nghĩ của mình, nếu tốt thì cho ra, xấu thì dừng lại, đó mới thật là tu
Thiên tai gồm bão, lũ, động đất, sóng thần, núi
lửa phun trào, hiện tượng đất chuồi, mưa đá, lốc xoáy, bão từ v.v… Những tai
họa xảy ra trong tự nhiên gây thiệt hại lớn về người và của, nguy hại về sự an
toàn của xã hội gọi chung là thiên tai.
Chúng ta tự khẳng định là con của Đức Phật, nhưng chưa thấy
Phật thì phải đi tìm Phật, như đi tìm người cha mà mình bị thất lạc; đó là quá
trình tu hành của giai đoạn một.
Mẹ
hiền Quan Thế Âm, người có tình thương lớn, có khả năng hoan hỷ và lắng
nghe những tiếng đau khổ của chúng sanh. Mỗi khi ta gặp hoạn nạn, một
lòng ta tha thiết nghĩ tới Mẹ hiền, thì Mẹ hiền sẽ hiện ra ngay và giúp
đỡ chúng ta được tai qua nạn khỏi.
Toàn bộ giáo pháp của Đức Phật dù liễu nghĩa hay bất liễu nghĩa đều là
phương tiện để hướng tới một tâm thái, một hành động giác ngộ mà chúng
ta tạm gọi là tông chỉ của Đạo Phật, nó có thể diễn tả đầy đủ và chính
xác chỉ bằng hai chữ “phá chấp”.
Nghiệp là động lực dẫn chúng ta đi
trong luân hồi sanh tử, nên rất hệ trọng đối với sự tu hành. Vậy nghiệp
là gì? Nghiệp được dịch từ chữ Phạn Karma nghĩa là hành động lặp đi lặp
lại nhiều lần thành thói quen. Thói quen đó gọi là nghiệp.
GNO - Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí chính bạn.
Các tin đã đăng: