Hôm nay trò chuyện với quý vị, tôi xin được nhắc nhở những người xuất
gia trẻ bốn điều: một là tích phước, hai là tập lao, ba là trì giới, bốn
là tự tôn.
Chư Hiền
Đức, Thánh nhân xưa thường dạy hàng đệ tử: “Làm phước không bằng tránh
tội!” để răn dè những ai sống liều lĩnh, không biết e sợ những tội mình
gây ra, dù kèm theo đó có tạo phước. Vì làm phước tuy đưa đến hạnh phúc,
cảnh giới tốt đẹp, y báu, chánh báu thù thắng.
Nhân
quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân
quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người
tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là
tam độc: Sam, Sân, Si
Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn
làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình
thương và sự quan tâm của bạn.
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi,
và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy
vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt
được Niết Bàn.
Đã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sự nghiệp vẻ vang
để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp
đã biết bao người,
Một trong những bước căn bản của Bát Chánh Ðạo là Chính Mệnh. Chính
Mệnh do đó phải chứa đựng những ý niệm căn bản của Kinh Tê Phật Giáo.
Chúng ta phải tu tập hàng ngày để niềm tin của chúng ta ngày
mỗi lớn mạnh, trí tuệ ngày mỗi sắc bén và sâu thẳm hơn. Nếu niềm tin
không lớn lên từ sự thực tập, thì trí tuệ làm sao có.
Nghệ
thuật sống hạnh phúc là nghệ thuật tạo dựng và duy trì hạnh phúc. Trong
đời sống hàng ngày chúng ta có những cảm thọ, những cảm thọ dễ chịu hay
những liên hệ trực tiếp với những cảm thọ dễ chịu ấy.
Chí những toan xẻ núi lấp sông,
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ...
Nguyễn Công Trứ
Các tin đã đăng: