Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển
sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm
Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho những con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil,
Thời gian thấm
thoắt trôi, chúng tôi mong rằng quý vị tại gia nỗ lực làm đúng tinh thần
học hiểu của mình. Còn giới xuất gia lập chí đúng tinh thần người xuất
gia, để chúng ta không phí thời gian, cương quyết tiến tới mục đích mình
đã định.
Mục tiêu của đời sống là phấn đấu cho hạnh
phúc
Chúng ta ở đây; chúng ta hiện hữu và chúng ta
có quyền để tồn tại. Ngay cả những thứ
không phải hữu tình chúng sinh như bông hoa cũng có quyền để tồn tại. Nếu một năng lực tiêu cực được sử dụng để
chống lại chúng, thế thì, trên một trình độ hóa học, bông hoa tự chuẩn bị để
sống còn.
I. ĐƯA NGƯỜI GIÁP MẶT SỰ THẬT, CHỨNG NGHIỆM CHÂN LÝ
Đề tài hôm nay là "Phật Pháp Đến Để Mà Thấy". Đây là câu thường gặp trong Kinh A-hàm và Kinh Nikaya.
Ý
nghĩa thứ nhất là đưa người giáp mặt với sự thật, chứng nghiệm chân lý.
Phật pháp là pháp giác ngộ lẽ thật. Sự giác ngộ đó ở trong tâm người
chứ không phải trong lý luận, chữ nghĩa.
Trong cố gắng góp phần cổ động quảng bá một Phật sự tích cực,
mang tính thời đại và nhiều ý nghĩa này, chúng tôi đã có cuộc thưa
chuyện cùng Thượng tọa Thích Chân Tính, trụ trì chùa Hoằng Pháp, Hóc
Môn, TPHCM.
Khi nói Pháp là phương pháp, là cái chìa khóa mở cửa hạnh phúc, chuyển
đau khổ thành an vui, luyện cát ra vàng ròng, thì bất luận là người theo
đạo nào, muốn hết khổ được vui, đều cần phải có nó.
Có năm phương cách để đối trị sân hận. Chúng giúp xóa tận gốc rễ của
sân hận. Đó là gì? Nếu sân nổi lên, cần làm như sau: vun trồng tâm từ,
vun trồng tâm bi, vun trồng tâm xả. . . . Đừng để ý, đừng quan tâm đến
người đó. Nếu oán ghét nổi lên,
Lời ngỏ
“Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống muôn đời của tổ tông”.
Thật
vậy, mái chùa là tổ ấm và linh hồn của dân tộc, là nơi nuôi dưỡng tâm
linh làm nền tảng đạo đức cho con cháu của chúng ta khôn lớn.
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó,
lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân
đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và
bền vững
(TG&DT) - Với tình hình trong nước, báo chí cũng như các
nhà chức năng về giáo dục và văn hoá đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về
sự xuống cấp của đời sống đạo đức, tâm linh, sự khủng hoảng lối sống dẫn
đến những lệch lạc thái quá trong một bộ phận giới trẻ - thế hệ tương
lai của đất nước.
Các tin đã đăng: