Giác Ngộ:
Ở các triều đại quân chủ nước ta, Bộ Lễ giữ việc lễ nghi, tế tự, khánh
tiết, yến tiệc, trường học, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu
văn, sứ thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám, thuốc thang,
bói toán, tăng tục, đạo đức, giáo phường, đồng văn nhã nhạc.
Đạo
Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự
tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ
thì Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý
kiến về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo
Phật.
Phật Giáo Đông truyền trong tâm niệm đem giáo lý Đại Thừa
chiếu sáng Phương Đông, vì lẽ đó trong bất cứ lĩnh vực nào về văn hóa
nghệ thuật, triết học, văn học, thi ca, tín ngưỡng, âm nhạc, phong tục,
tập quán của người Đông phương mà không thấy không có sự hiện diện của
Phật Giáo, cũng như tinh thần từ bi phổ độ bình đẳng của Phật Đà, sự
hòa nhập trong tinh thần vô tư chỉ có một mục đích duy nhất là “Hoằng
Pháp Độ Sanh” nên ngày nay khi nói đến văn hóa Đông phương người ta
không thể không nhắc đến Phật Giáo.
- Ông sơ, bà sơ: Cao tổ phụ, cao tổ mẫu: 高祖父, 高祖母
- Chít: Huyền tôn 玄孫
- Ông Cố, bà cố: Tằng tổ phụ, tằng tổ mẫu 曾祖父, 曾祖母
Giác Ngộ -
Lễ nhạc là điều rất quan trọng trong đời sống con người. Vì lẽ, đời
thiếu lễ, thì đời sẽ hỗn loạn; đời thiếu nhạc, thì đời sẽ khô khan. Bởi
vậy các tôn giáo có lễ nhạc cũng không ngoài mục đích này.
Hơn hai ngàn năm trăm năm qua, đạo Phật đã đem đến thế giới một cái
nhìn chân xác về con người với mục đích giải quyết những vấn đề của con
người. Có nhiều pháp môn giúp giải quyết vấn đề này. Một trong những
pháp môn ấy là việc sử dụng âm thanh.
(CMT)
Tán tụng là một bộ môn nghệ thuật âm nhạc quan trọng trong hệ thống văn
hóa nghệ thuật của Phật Giáo Bắc Truyền. Từ khi Phật Giáo được truyền
từ Ấn Độ vào các nước phương Đông, âm nhạc Phật Giáo là một phương tiện
truyền giáo hết sức hữu hiệu mà các nhà truyền giáo đại sư sử dụng để
đưa giáo lý của Phật đà cũng như tín ngưỡng Phật Giáo vào lòng văn hóa
nghệ thuật tín ngưỡng các dân tộc phương Đông mà đầu tiên là dân tộc
Việt Nam và Trung Quốc.
Nghi
lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi
trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi
khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của
quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.
Chủ lễ xướng:
Trai chủ tựu vị, phần hương, thượng hương, lễ thỉnh Cô Hồn tứ bái.
Tán bài: Dấu người thập loại biết là đâu,
Hồn phách mơ màng trải mấy thu,
Cồn biển nghinh ngang bầu thế giới,
Những mồ vô chủ thấy mà đau.
Ngàn bồ bồ đế rị già rị đa rị đát đa nga đa da (3 lần).
Đạo
Phật có huyền thoại và nghi lễ. Cho nên nếu định nghĩa tôn giáo là sự
tổng hợp của ba bộ phận:Hệ triết học–đạo đức, huyền thoại và nghi lễ thì
Đạo Phật cũng là một tôn giáo. Ở đây, chúng tôi xin nêu rõ vài ý kiến
về một số sắc thái đặc thù của huyền thoại và nghi lễ trong Đạo Phật.
Các tin đã đăng:
|