Những bài tham luận, góp ý về nghi lễ Phật Giáo Việt Nam
Hòa chung vào không khí cả nước chào mừng Đại Lễ 1000 năm
Thăng Long Hà Nội, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Nói Chung, Ban Nghi Lễ
Phật Giáo của ba miền Bắc Trung Nam
TÁC BẠCH CẦU THỌ ĐẠI GIỚI
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Kính
bạch Chư Tôn... truyền giới sư, chúng con Pháp danh là... thật
đầy đủ phước duyên, sớm xuất gia học đạo từ lâu có lòng phát tín
ngưỡng giới Pháp, hôm nay đầy đủ nhơn duyên được Chư Tôn Hòa
Thượng câu hội về nơi......đạo tràng nầy.
Thiết trí hai bàn:
Thượng,tiền (Phật)
Hạ, hậu (Linh)
Chủ lễ
xướng:
Tựu vị-Phần
hương- Thượng hương-Lễ tứ bái-Bình
thân quỳ.
NGHI AN VỊ
PHẬT Khai quang ,yểm tâm,
điểm nhãn
(Ghi chú: Đây là nghi cúng Hương
linh thông thường, quý Phật tử có thể thực hành theo nghi nầy là đủ.
Nhưng đây chỉ là lễ cúng linh, sau khi đã làm lễ Cầu siêu cho Hương linh
trước Tam bảo rồi)
Hội
thảo Nghi lễ Phật giáo toàn quốc lần thứ II là một sự kiện đáng chú ý
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những ngày vừa qua. Với chủ đề
“Nghi lễ Phật giáo trong đời sống văn hoá tâm linh”, Hội thảo nhận được
32 bài tham luận và các ý kiến phát biểu của đại biểu xoay quanh những
nội dung sau:
Nghi
lễ Phật giáo đã có một lịch sử lâu dài và phát triển trên quê hương đất
nước Việt Nam. Nếu nhìn từ góc độ văn hóa thì nghi lễ chính là một
trong những tố phần cơ bản tạo nên nét đặc trưng minh biệt của Phật
giáo Việt Nam, một tôn giáo gắn liền với vận mệnh thăng trầm của đất
nước, đậm đà truyền thống dân tộc. Tuy nhiên, vì nhiều lý do chủ quan
cũng như khách quan, thành tố văn hóa Phật giáo đã không được trân
trọng, nếu không muốn nói là bị xem nhẹ.
Các tin đã đăng: