Hỏi: Tôi
đã từng hai lần bỏ thai vào lúc thai nhi khoảng gần hai tháng tuổi.
Ngày ấy tôi chưa biết Phật pháp nên nghĩ việc đó là bình thường vì thai
nhi chưa hình thành. Giờ đây tôi mới biết đó là tội lỗi.
HỎI:
Ngài đã từng nói rằng theo triết
lý Đạo Phật không có đấng Tạo Hóa, không có Thượng Đế tạo dựng, và điều này có
thể bắt đầu làm cho nhiều người chấm dứt niềm tin trong quan kiến thiêng
liêng. Ngài có thể giải thích sự khác
biệt giữa Đức Phật Nguyên Sơ Kim Cương Thừa và một Thượng Đế Tạo Hóa không?
Vừa qua, trong một phòng Phật giáo của chương trình PalTalk (http://www.paltalk.com/) , có vài trao đổi về vấn đề uống rượu. Đối với hàng cư sĩ, không uống rượu là giới thứ năm của Ngũ giới và Bát quan trai giới. Đây cũng là giới thứ năm của hàng Sa-di và Sa-di-ni (trong Thập giới).
Khi bị “bóng đè”, chúng ta có cảm giác rất sợ hãi, muốn kêu cứu, vùng
vẫy, giãy giụa đến tuyệt vòng mà đành chịu bởi luồng thần kinh vận động
bị chặn đứng, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và hành đồng bị
ức chế
EKMAN (Giới thiệu): Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là: tha
thứ và giận dữ. Chúng ta bắt đầu với câu
hỏi về việc chúng ta có thể tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy
trách nhiệm, vì họ có thể lựa chọn để không làm việc ấy. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã làm rõ ràng
Hỏi: Chúng
con là những người rất mến mộ đạo Phật nhưng hiện ở rất xa, do đó ít
có điều kiện để mua sách Phật pháp để đọc, thỉnh thoảng chúng con có đi
lễ chùa, được nhà chùa khuyến khích qui y Tam bảo và thọ trì Năm giới.
Hỏi: Tại sao nhà khoa học phải dùng ngũ giác quan ?
Đáp:
Nhà khoa học phải dùng ngũ
giác quan tức nhãn (mắt), nhĩ (tai), tỷ (mũi), thiệt (lưỡi), thân để cảm nhận sự
vật, nếu ngũ giác quan không cảm nhận được là họ không biết. Như ánh sáng
chiếu trên không gian có thể chứng tỏ sự tồn tại của không gian, mà ánh sáng
chiếu trên thời gian thì không thể chứng tỏ sự tồn tại của thời gian, vì thời
gian thuộc về Ẩn tánh, ngũ giác quan không thể cảm nhận.
Vì thế, để hiểu một cách sâu sắc và toàn triệt về nhân quả, nhất là
quả dị thục thì ngoài việc nghiên cứu về phương diện lý thuyết cần phải
thể nghiệm nhân quả bằng tuệ giác, kinh nghiệm nội tại thông qua thiền
định như các bậc Thanh, bởi quả dị thục của nghiệp là một trong bốn phạm
trù mà con người không thể tư duy được (Kinh Tăng Chi Bộ I, phẩm Bổn
pháp).
Kinh Đại Bát Nhã, quyển 381 nói rằng: Chân tay và trước ngực của
Phật đều có “Cát tường hỷ toàn” để biểu thị công đức của Phật. Đại trí
độ luận, quyển thứ 89, phẩm tứ nhiếp thứ 78 có nói: Tay, chân, hông và
ngực của Đức Thế Tôn có đầy đủ các tướng các tường. Nhìn chung, trong
kinh văn Nguyên thủy, chữ Vạn ít được đề cập và được xem là một trong 32
tướng tốt.
Quán chiếu vô thường sâu sắc để thấy rõ như vậy thì không có gì phải lo
sợ cả. Ngược lại người ta còn an nhiên, tự tại trước mọi biến động.
Thấy rõ vô thường, con người biết trân quý sự sống và làm ngay những
điều tốt đẹp cần làm.
Các tin đã đăng: