Con là một Phật tử và rất thích ăn chay. Con chẳng biết sao từ nhỏ đến
giờ con đã thích ăn chay nhưng ba mẹ con lại không cho con ăn. Dù gia
đình con theo Phật Giáo nhưng lại thường xuyên sát sanh hại vật. Mỗi lần
như thế con thường hay khóc thương và không muốn ăn nhưng ba mẹ lại ép
con ăn.
Đức Đạt Lai Lạt
Ma:
- Mọi người dù
có học thức hay không học thức, giàu hay nghèo, đen hay trắng, ngay cả xanh
dương hay xanh lục; đều giống nhau.
- Tôi không xem
chính trị tự nó là điều gì đấy sai lạc,
(HDPT) - Con là một Phật tử chỉ
vừa mới bước chân vào cửa đạo. Vì thế khi vào chùa và đọc sách, con bị
tán loạn không biết Phật giáo thật sự là như thế nào?
HỎI: Tôi thường
nghe băng giảng của các vị giảng sư. Nhưng vì Phật pháp thậm thâm vi diệu mà
tôi lại không được ai hướng dẫn nên hiểu biết còn rất nông cạn. Do vậy mong quý
Báo chia sẻ thêm một số vấn đề như: “Thấy mà như không thấy, nghe mà như không
nghe...”, hay câu “Khi chưa vào đạo thấy núi là núi. Học đạo rồi thấy
núi không phải núi. Đắc đạo rồi thấy núi lại là núi”, hoặc câu thơ: “Khi
đã biết trần gian là huyễn mộng/Thì Niết-bàn có lẽ cũng chiêm bao”… thực
sự có ý nghĩa là gì? (LƯU THỊ
THÚY, luuthithuy9@yahoo.com)
HỎI: Tôi thích đi chùa lễ Phật nhưng lại cảm thấy sợ khi
nhìn thấy di ảnh những người mới mất được thân nhân đưa lên chùa thờ. Những
hình ảnh đó đôi khi ám ảnh tôi và tôi sợ những người đó đi theo mình. Tôi có
con nhỏ,
HỎI: Tôi là một Phật tử chuyên tu Tịnh độ. Tôi rất muốn chồng
chuyển tâm tịnh tín với Phật pháp nên thường mở băng giảng của quý thầy để cả
nhà nghe. Những lúc rảnh tôi đưa chồng đến thăm chùa và tiếp xúc với quý thầy.
HỎI:
Công ty A là một doanh nghiệp làm ăn chân chính, nhưng
dưới những tác động và khó khăn chung nên hoạt động kinh doanh gặp khó khăn và
phải đi đến quyết định phá sản theo Luật Kinh doanh của Nhà nước. Vì
là loại hình công ty TNHH (trách nhiệm hữu hạn) nên Công ty A chỉ phải
thanh toán theo trách nhiệm là 50 tỷ đồng theo đăng ký vốn điều lệ ban đầu so
với số nợ thực tế đối với các đối tác của mình là 200 tỷ đồng. Việc tuyên bố
phá sản của Công ty A là đúng quy định của pháp luật kinh tế. Tuy nhiên, việc
này lại gây ra một số tác động và ảnh hưởng đáng kể đến các đối tác mà Công ty A
nợ tiền nhưng không có khả năng chi trả. Vậy theo luật Nhân quả của Phật giáo
thì Công ty A sẽ chịu chi phối như thế nào?
(TRỌNG HIẾU, trantronghieu86@gmail.com)
HỎI: Theo tôi được biết thì Phật lịch được tính từ mốc khi Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn. Vậy đúng lý ra, sau ngày vía Phật Niết-bàn
15-2-Nhâm Thìn (tức ngày 7-3-2012) thì Phật lịch phải sang năm mới, ghi PL.2556
mới đúng. Nhưng đến thời điểm hiện tại (7-4-2012), tôi vẫn thấy trong các văn kiện hay báo
chí Phật giáo vẫn để PL.2555 là thế nào? Mong quý Báo giải thích giúp tôi.
(LÊ NIỆM,
xuandinh.nguyenle@gmail.com)
HỎI: Tôi năm
nay 23 tuổi, là sinh viên, tôi có duyên gặp được Phật pháp và rất muốn quy y
Tam bảo. Trong 5 giới của người Phật tử thì giới thứ ba Không tà dâm là
tôi không hiểu rõ lắm?
HỎI: Mẹ tôi là Phật tử, vừa mới làm việc ở bộ phận cấp dưỡng cho
bếp ăn của một nhà trẻ. Gặp một thực trạng là người ta bớt khẩu phần ăn của trẻ
và có chia lại chút ít cho mẹ tôi. Mẹ tôi biết nhưng không dám từ chối vì sợ họ
cô lập (thậm chí tìm cách sa thải), nên đã lấy tiền đem về nhưng trong lòng
không được thoải mái, cứ day dứt mãi không biết nên giải quyết cái “của nợ” ấy
thế nào. Vậy mẹ tôi phải làm sao để không bị họ cô lập và cũng không bị
mang tội ăn bớt của trẻ. Kính hỏi quý Báo, có cách nào tốt nhất để vẹn cả đôi
đường?
Các tin đã đăng: