Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Chú Đại Bi (Phạn - Latinh)

大悲心陀羅尼 (大悲咒), Đại Bi Tâm Đà La Ni, Mahā Karuṇā Dhāranī (महा करुणा धारनी), Nīlakaṇṭha Dhāranī (नीलकण्ठ धारनी) Phạn ngữ viết bằng mẫu chữ La tinh và Devaganari.

Kinh Vị Mâu Ni thành đạt

Kinh Vị Mâu Ni thành đạt
Giác Ngộ - Đây là kinh Phụ Tử Cộng Hội. Phụ Tử Cộng Hội nghĩa là cha con gặp nhau. Khung cảnh dựng lên: Thái tử Tất Đạt Đa thuộc bộ tộc Thích Ca sau khi thành đạo, dựng nên Tăng đoàn, đã về thăm gia đình và có dịp giáo hóa cho hoàng gia cũng như cho dân chúng trong nước Ca Tỳ La. Bụt độ được cho vua Tịnh Phạn.

Lời từ Trái Tim Tuệ Giác

Lời từ Trái Tim Tuệ Giác
Bạn thân mến, Lời dưới đây được viết từ những xúc cảm  thành kính sâu xa của tác giả khi qùy trước cái đẹp kỳ vĩ và nhiệm mầu  của kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng.  

32Tướng Tốt Đức Phật

32Tướng Tốt Đức Phật
Lời Giới Thiệu  Nhân duyên nhập đạo của mỗi Phật-tử rất có thể không giống nhau : Có người nhập đạo vì lòng từ-bi quảng-đại và gương trí-tuệ rạng ngời của Đức Phật. Có người vì thông ngộ được chân-lý nhiệm mầu qua các Kinh luận, có người vì cảm mến đạo hạnh trang-nghiêm của các vị Tăng-già, có người vì thấy rõ tướng tốt và vẻ đẹp đoan nghi của chư Phật. Lại có người vì yêu chuộng nền đạo-đức cổ truyền của dân tộc v.v… Nhưng tất cả đều muốn đi sâu vào đạo và hưởng thụ được nhiều công đức. Mỗi năm đến ngày Phật-Đản, đàn con Phật đang hướng về hình ảnh Đức Phật, Ôn lại lịch-sử cao đẹp của Ngài, những đức tánh đại hùng đại-lực và biết bao nhiêu tướng tốt vẻ đẹp của Ngài để thầm nguyện noi theo cho tự mình, cho con cháu mình và cho tất cả. Chúng tôi nhà Tổng Phát-hành của Phật-học-viện đã tìm lại những tướng tốt của Đức Phật qua các Kinh sách từ ngàn xưa để lại, gửi đến quý vị, mong quý vị cùng chúng tôi đọc lại những điểm mà đức Cha Lành của chúng ta khác hơn tất cả các vị Thánh-Nhân.  TỔNG PHÁT HÀNH Phật-Học-Viện Trung-Phần

Yếu chỉ Tâm Kinh Bát Nhã

Yếu chỉ Tâm Kinh Bát Nhã
I. DẪN NHẬP Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh Bát-nhã”. Tất cả Phật tử chúng ta đều thuộc lòng bài Tâm kinh Bát-nhã, nhưng thuộc lòng danh tự Bát-nhã vẫn chưa đủ mà phải thuộc lòng Bát-nhã.

Chú Đại Bi Trong Chư Kinh Nhật Tụng

Chú Đại Bi Trong Chư Kinh Nhật Tụng
Bài chú Đại bi phóng ảnh sau đây là từ Chư Kinh Nhật Tụng (諸經日誦), in ấn vào Hoàng triều Thành Thái năm thứ 15, ngày 15 tháng 8 năm Quý Mão (1903) (Hoàng triều Thành thái thập ngũ niên tuế tại, quý mão trọng thu nguyệt thập ngũ nhật , 皇朝成泰十五年歲在 癸卯仲秋月十五日),

Kinh Phật Thuyết Công Đức Tạo Tháp

Kinh Phật Thuyết Công Đức Tạo Tháp
No. 699 Hán dịch:  Đời Đại Đường, Trung Thiên Trúc Tam tạng Pháp sư Địa bà ha la, Đường dịch là Nhật Chiếu (01). Việt dịch: Quảng Minh. 

Tâm Kinh nguyên bản Phạn ngữ và bài thi hoá Việt ngữ

Tâm Kinh nguyên bản Phạn ngữ và bài thi hoá Việt ngữ
Danh Bồ tát Quan tự tại, Tham thiền trí huệ mở khai tấm lòng, Thấm nhuần năm uẩn đều không

Ý nghĩa của Kinh và Tụng kinh

Ý nghĩa của Kinh và Tụng kinh
Trong đạo Phật, ý nghĩa chữ Kinh ban đầu rất đơn giản. Kinh trong tiếng Sanskrit viết là Sùtra, và trong tiếng Pali viết là Sutta, chỉ có nghĩa đen là sợi dây hay những lời giảng dạy của đức Phật về đạo đức, chân lý và giải thoát.

Chiến thắng và chiến bại (Kinh Sangama Sutta)

Chiến thắng và chiến bại (Kinh Sangama Sutta)
Dưới đây là một bản Kinh ngắn, trích từ Tương ưng bộ Kinh (Samyatta –Nikaya), gồm năm quyển, ấn bản PTS, 1892-1898). Bản Kinh này được Đại đức Môhan Wijayaratna dịch từ tiếng Pāli sang tiếng Pháp trong quyển “Những bài thuyết pháp của Đức Phật” (Les Sermons du Bouddha), nhà xuất bản Cef, 1988, Paris, tr. 46-48. Tên của bài Kinh này là Sangama (tiếng Pāli) có nghĩa là Một trận chiến hay Một cuộc chiến.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 [5] 6  
Về đầu trang