1) Một thời Thế Tôn trú ở Nàlandà, tại rừng Pàvàrikamba.2) Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.3) Ngồi xuống một bên, thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Thế Tôn:
Bà Gotami cúng dường y. Bạn
từng nghe câu chuyện về di mẫu của Đức Phật là bà Pajāpati Gotami dâng
cúng y đến Đức Phật. Kinh kể lại rằng chính bà đã tự xe chỉ và dệt vải
rồi tự mình may y để dâng cúng đến Đức Phật. Sau khi may y xong, bà
dâng đến Đức Phật. Bà bạch với Đức Phật rằng:
(PGVN) Thế
giới chúng sinh không ngoài sắc (vật chất) và tâm (tinh thần). Bới thể
nên nói thế giới đều không, không có tự thể, tức là nói thế giới và
chúng sinh hay tất cả sự vật trong vũ trụ đều không. Ngũ uẩn giai
không là như vậy
Vì thế, mong ước
hạnh phúc của hàng Phật tử không phải là mơ uớc suông, tin tưởng mơ hồ,
cầu xin ai đó ban phước mà phải tích lũy, xây dựng phước báo cho mình
bằng cách tốt trong từng ngày, từng giờ.
III.
Phẩm Tâm
1. Trưởng Lão Meghiya
Tâm hoảng hốt giao động ...
Thế Tôn dạy giáo lý này khi ngụ trên
núi Càlikà liên quan đến Tôn giả Meghiya.
Trưởng lão Meghiya bị tam độc tham sân si quấy nhiễu không thể hành thiền
tinh tấn trong khu rừng xoài, nên trở về chỗ Thế Tôn.
I- Giới Thiệu Ðây là những bài thuyết ngắn được rút ra từ tập
"Phật tự thuyết" (Udana) [2], phẩm thứ sáu trang 72 (PaliText Society)
thuộc Tiểu Bộ kinh (Khuddaka Nikaya) gồm 15 quyển.
[I-b] 3. Chàng Mập Tissa
Nó mắng tôi, đánh tôi...
Lời giáo huấn này đức Ðạo sư dạy Trưởng
lão Tissa lúc Ngài trú tại tịnh
xá Kỳ Viên.
I. Phẩm Song Yếu
1. Nếu Con Mắt Ngươi Làm Hại Ngươi, Hãy Móc Bỏ Nó
Ði
Ý dẫn đầu các pháp,
Ý làm chủ, ý tạo.
Nếu với ý ô nhiễm,
Nói lên hay hành động,
Khổ não bước theo sau
Như xe, chân vật kéo.
Trong
45 năm truyền giảng con đường giải thoát, Đức Phật
thu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo ngài
và lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cũng còn tại
gia, gọi là các cư sĩ. Vùng truyền giáo của ngài là vùng
Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo các
nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) [1, 2, 3].
Kinh tạng Nguyên thủy là kinh tạng ghi chép lại những lời
Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết
thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội. Đây là cơ
sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập và
nhất là hiểu một cách đúng đắn tư tưởng đạo Phật phát triển.
Các tin đã đăng: