XIN CỨU ĐỘ MẸ ĐẤT Thích Trí SiêuNhà xuất bản Phương ĐôngSách
này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai
đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các
loài khác bị tiêu diệt.
“Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy
Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo
thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở
ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và
đau đớn hơn.
MỤC LỤC
Lời giới
thiệu
Nơi sẽ
sinh về
Quan
điểm của các tôn giáo triết gia
Con
thuyền và lục bình trôi sông
Cận tử
nghiệp có định hướng
Lão phú
hộ và thân phận con chó
Buông xả
để nhẹ nhàng ra đi
Tâm lý
trong cận tử nghiệp
Thuật
phóng thích tâm lý tiêu cực
Lựa chọn
cõi đi về
Dẫn nhập
Thiên đường và địa ngục là những khái niệm hầu như không xa lạ đối với
bất cứ ai trong chúng ta. Tuy vậy, trong thực tế thì chúng ta luôn có
những cách hiểu và cảm nhận khác nhau về các khái niệm này.
MỤC LỤCLời giới thiệu của Đức Dalai Lama Lời nói đầu PHẦN MỘT: SỐNG 1. Trong tấm gương của cái chết2. Vô thường 3. Tư duy và thay đổi4. Bản chất của tâm
Mục lụcMục lục tổng quát Thay lời
tựa
Tình cha
Tình mẹ
Phương
Đông là cha mẹ
Vu lan nhớ
mẹ
Trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử. Nhờ đó, chúng tôi đã đúc kết bản chất của một gia đình hạnh phúc lệ thuộc vào năm yếu tố, gọi là 5T: Tình, Tiền, Tâm, Thuận, Thương.
CÁC
CẶP HÔN NHÂN HỖN HỢP GẶP KHÓ KHĂN TRONG
ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TẠI MIẾN ĐIỆN (MYANMAR)
MANDALAY,
Có
những buổi chiều ngồi một mình trong thư viện của chùa Hoằng Pháp, lần
đọc lại các truyện ngụ ngôn, kinh Pháp Cú, kinh Bách Dụ… tôi cảm nhận ra
được rằng trong những mẩu chuyện đơn giản ngắn gọn này, nhiều khi còn
mang cả tính hài hước và lại chứa đựng cả một khối triết lý đồ sộ, buộc
người ta phải dùng tuệ giác để quán sát và suy ngẫm thì mới nhận chân ra
được một phần nào thâm nghĩa mà cổ nhân muốn gởi gắm.
Có
những buổi chiều ngồi một mình trong thư viện của chùa Hoằng Pháp, lần
đọc lại các truyện ngụ ngôn, kinh Pháp Cú, kinh Bách Dụ… tôi cảm nhận ra
được rằng trong những mẩu chuyện đơn giản ngắn gọn này, nhiều khi còn
mang cả tính hài hước và lại chứa đựng cả một khối triết lý đồ sộ, buộc
người ta phải dùng tuệ giác để quán sát và suy ngẫm thì mới nhận chân ra
được một phần nào thâm nghĩa mà cổ nhân muốn gởi gắm.
Các tin đã đăng: