SGTT.VN - Chẳng thể vì miền Trung tang thương do lũ
lụt mà dừng tất cả các hoạt động vui chơi giải trí, văn hoá thể thao.
Nhưng, một một phút mặc niệm để biểu lộ sự sẻ chia, bù đắp khi đồng
bào gặp hoạn nạn là việc nên làm.
Phải trú ngụ trong hang đá vì nhà cửa đã bị lũ quét, các em
nhỏ tiếc nuối với những trang sách đã vấy bùn, đồ dùng học tập bị cuốn
mất, chân tay tím bầm…là những gì người dân miền Trung nói chung và nhân
dân tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh đang phải trải qua.
“Máu chảy, ruột mềm”. Câu thành ngữ từ ngàn đời xưa cha ông
ta đã nói, hiển nhiên như một đạo lý sống. Hoạn nạn và khốn khó vì
thiên tai những ngày này của đồng bào miền Trung, cũng chính là nỗi đau
của người Hà Nội, của cả nước.
Với mỗi thời đại con người có những nét đẹp khác nhau để phù
hợp và thích nghi với cuộc sống. Nhưng những giá trị sâu sắc của con
người luôn tồn tại vĩnh cữu theo thời gian.
Nguyễn Minh Sơn: Thưa các bác. Tuần này ta đón chào sự kiện văn hóa lớn: Đại lễ nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, vì thế em đề nghị bàn tròn kì này với đề tài: Nghĩ về Hà Nội. Các bác đồng ý không?
Cái khôn ranh chỉ là bản năng sống rình mồi kiếm ăn của các
loài thú. Chỉ có cái khôn của hiểu biết mới biến con người thành công
trình sư cho số phận của mình.
SGTT.VN - Ngày 20.10 tới, triển lãm ký hoạ chân dung gần 300 bà mẹ Việt Nam anh hùng mang tên Hành trình nét thời gian
của hoạ sĩ Đặng Ái Việt tại bảo tàng Phụ nữ Nam bộ sẽ là món quà tri ân
dâng tặng cho đức hy sinh của những bà mẹ Việt .
Giống như sự kiện Ngô Bảo Châu và 5 triệu đồng lương nếu về
Việt Nam, lại thêm một sự thật đáng buồn về văn hóa nhân dịp kỉ niệm
1000 năm Thăng Long, Hà Nội - Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc tâm tư.
Chính vì những chuyến xe lịch sử
không có khứ hồi, cho nên, tiếp bước cha ông không phải là dẫm theo lối
mòn có sẵn, mà là dũng cảm gạt bỏ mọi trở ngại để vươn về phía trước,
như dòng sông chỉ có chảy ra biển mới gọi là trung thành với
ngọn nguồn của nó.
Các tin đã đăng: