Người dân Nhật Bản và những người có lương tâm trên toàn thế
giới sẽ chẳng bao giờ quên được ngày 11 tháng 3 vừa qua. Ngày bi thương
ấy xẩy ra với người Nhật nhưng nó chính là một thảm họa của nhân loại và
nó là nỗi đau kinh hoàng còn mãi trong trái tim của mọi con người lương
tri trên khắp thế gian này.
Sau nhiều lần "cân đong đo đếm", cuối cùng con đường mang tên cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tại thành phố Huế đã được thông qua vào ngày 17.3 tại kỳ hợp lần thứ 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế khóa V.
Thưa các bạn ở Nhật Bản,
Càng nhìn con số
người thiệt mạng trong thảm trạng này, chúng tôi càng thấy rõ ràng và
mãnh liệt hơn là chúng tôi cũng đang cùng chết với các bạn .
Trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, cái thiện- cái
ác cùng tồn tại song hành với nhau. Xã hội loài người muốn tồn tại phát
triển bền vững thì luôn luôn phải hướng con người đến cái thiện và đẩy
lùi cái ác.
Rồi đây, người ta sẽ lại đặt câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai
nếu cụ rùa ra đi. Câu hỏi này luôn đeo đẳng đằng sau những câu chuyện
kinh tế, xã hội, văn hóa xảy ra ở nước ta.
Đây là trích đoạn bài văn của một học sinh lớp 10, tên là Hà Minh Ngọc, được post lên trang hanheldvn.com, đang gây xôn xao cư dân mạng.
Chúng ta sỡ dĩ chú trọng quá nhiều đến hạnh phúc là do bởi vô
minh. Hạnh phúc không phải là một quan niệm, ý định hay mục tiêu của
cuộc sống; mà hạnh phúc là một kết quả, thành quả.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh Thư là đồng sáng lập và là Phó Hiệu trưởng Trường
SaigonTech - phân hiệu chính thức và duy nhất của Đại học Cộng đồng
Houston tại Việt Nam.
Các tin đã đăng: