Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Nhà sư của sinh viên nghèo

Nhà sư của sinh viên nghèo
Những ngày giáp tết, ngôi chùa Lá bé nhỏ nằm trong một con hẻm sâu ở đường Quang Trung (Q.Gò Vấp, TP.HCM) xếp đầy những bức tranh thư pháp. Nhà sư Thích Nhuận Tâm tất bật, đêm miệt mài viết thư pháp, ngày đi kêu gọi các nhà hảo tâm mua tranh

THẦY THÍCH HẠNH THÔNG: Sự nhiệm mầu của cuộc sống

THẦY THÍCH HẠNH THÔNG:
Sự nhiệm mầu của cuộc sống
Nhờ bài báo viết về nhóm từ thiện in kinh chữ nổi cho người mù trên báo Giác Ngộ số Vu lan 2010, thầy Hạnh Thông có ý định đến xã Vĩnh Châu và nhờ Ni sư trụ trì TX.Ngọc Châu Như phổ biến kế hoạch xóa mù chữ cho bà con mù lòa ở đây.

Vòng tay nhân hậu của một sư cô

Vòng tay nhân hậu của một sư cô
Trụ trì tại ngôi chùa "nghèo" với bao thiếu thốn đủ bề nhưng sư cô đã nuôi dưỡng nhiều trẻ em lang thang cơ nhỡ, bất hạnh được đi học. Đó là sư cô - Thích Nữ Minh Nguyên, chùa Bửu Châu, phường Thống Nhất, TP. Pleiku (Gia Lai).

Liều thuốc xoa dịu đau thương

Liều thuốc xoa dịu đau thương
Phật giáo có những khác biệt lớn theo quốc gia, lãnh thổ, vùng miền, tôn phái, nhưng Phật giáo tỏ ra thống nhất hơn bao giờ hết trong phẩm chất từ bi, mà một trong những biểu hiện cụ thể, tập trung là vai trò là liều thuốc xoa dịu sự đau đớn, khổ sở, đặc biệt khi có những biến cố.

Xin đừng lãng du…

Xin đừng lãng du…
Một phút lắng lòng để trăn trở và tìm thấy bình yên. Dẫu cuộc đời có bị những nỗi khổ niềm đau vây bũa thì người con Phật cũng không quên thực tập, để vững chãi... Cho tâm mình dừng lại trước nỗi đau để suy nghiệm cũng là một lần nhận diện sự thật mà thong dong bước đi!

Câu chuyện Cổ Tích thời đại “Sơn & Hoa”

Câu chuyện Cổ Tích thời đại “Sơn & Hoa”
Có một câu chuyện kỳ lạ như cổ tích thời hiện đại: Người vợ van lạy xin cha mẹ chồng cho chồng được… sống. Để chồng sống được thì phải cắt cả tay lẫn chân. Đó là câu chuyện về cặp vợ chồng có số phận vô cùng đau đớn.

Thầy giáo nghèo của học trò nghèo

Thầy giáo nghèo của học trò nghèo
Những đứa học trò tròn xoe mắt nhìn thầy trong ngày đầu nhập học. Dáng khom khom, khuôn mặt có vẻ “dữ dằn” vì một bên mắt không còn và cả vết sẹo dài còn thâm mờ trên má trái của thầy giáo mới khiến lũ trẻ ngồi im phăng phắc. Tuy nhiên chỉ vào chiều hôm đó, lớp học đã rôm rả tiếng học trò hỏi bài thầy.

Chùa Bồ Đề : Rưng rưng nhìn cảnh 'mẹ' HIV bên các con

Chùa Bồ Đề : Rưng rưng nhìn cảnh 'mẹ' HIV bên các con
Nhìn các con mặt kháu khỉnh, hồn nhiên nô đùa tại chùa Bồ Đề các "hoa hậu" HIV đã không cầm được những giọt nước mắt xót thương.

Thương lắm, giận lắm

Thương lắm, giận lắm
Mảnh đất miền Trung trong tôi ngày còn đi học chỉ là một khái niệm địa lý, là những sự kiện đâu đó tôi nghe thoáng qua, chợt đến và đi một cách vô tình. Mỗi khi thiên tai ập đến, tôi làm tròn nghĩa vụ công dân bằng việc đóng góp cho những tổ chức từ thiện 'ủng hộ đồng bào lũ lụt'. Hết.

103 cụ già trong ngôi chùa nhỏ

103 cụ già trong ngôi chùa nhỏ
Bà Lan, 90 tuổi, đãng trí và lãng tai nhưng rất thích kể chuyện. Hễ có người đến thăm là bà lão kéo lại bằng được, để nghe bà kể về một thời chiến tranh oanh liệt đã qua với trí nhớ không còn nguyên vẹn của tuổi già.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 [4] 5 6  
Về đầu trang