Chỉ có ta, chính bản thân ta hãy sống và làm ngay những việc lành mà ta có thể làm được ngay trong hiện tại cho chính ta, cho người thân, cho cộng đồng và xã hội. Chỉ như thế thì ngay khi chết đi, ta đã được tái sinh về cõi an lành.
GNO - Đó là bức ảnh mô tả một học trò - "họa sĩ nhí" vẽ chân dung Đức Phật bằng phấn trên nền bảng đen được địa chỉ Facebook Sư ơi con đã hiểu đăng ngày 11-3-2013.
Các nhà sư Phật giáo ở Nhật Bản đã đưa ra sáng kiến để hỗ
trợ những sinh viên tìm kiếm việc làm vốn đang đấu tranh với sự căng
thẳng của sự cạnh tranh khốc liệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế kéo
dài.
Tôi kiên trì những bài viết thể hiện quan điểm của mình về vấn đề mối quan hệ Phật giáo với chính quyền vì quan điểm của tôi căn cứ từ Kinh Phật, bám sát Kinh Phật, cụ thể là Ngũ bộ Nam truyền. Trong việc này, như đã nói, tôi không hề suy diễn, mà luôn luôn lấy Ngũ bộ kinh và Tứ A Hàm làm nền tảng.
Trong khuôn khổ các bài viết về hộ pháp, sau các trường hợp như đối với Vi Vi Võ Hùng Kiệt, Duy Tuệ, Thanh Hải.., trong bài viết này, xin được đề cập đến Nguyễn Ước, một người làm công việc nghiên cứu triết học, trong đó có nhiều sách và bài viết về Phật học.
Sau khi một sự việc diễn
ra, tất cả những gì đọng lại trong con người ta là cảm giác, hoàn toàn
là cảm giác (trong tiếng Anh, cảm giác là “feeling”). Người nào đem đến
cho thế giới xung quanh càng nhiều cảm xúc đáng trân trọng, người đó
càng đáng quý.
Thoạt nhìn, đời sống của một vị tu sĩ Phật
giáo ở Campuchia không khác gì nhiều so với cuộc sống của một người
bình thường. Họ cũng ngủ, cũng ăn, cũng tắm rửa, nói chuyện và cười như
bao nhiêu người khác. Tuy nhiên, chiếc y màu vàng cam nói lên rằng, họ
là những người đang theo nếp sống thiền môn.
(LQ) Trong khói trầm
ngào ngạt, trước sự chứng kiến của Đức Phật, trong lời kinh nhiệm mầu,
trong sắc y vàng rực rỡ và lời khuyến nhủ của chư Tăng, hôn lễ diễn ra
với tất cả sự trang nghiêm, thành kính, chắp cánh cho đời sống hôn nhân
bay bổng giữa đôi bờ thiêng liêng và trần tục.
Vừa qua, Trường THPT dân lập Lương Thế Vinh (Hà Nội) vừa đưa ra
quy định cấm học sinh văng tục khi lên Facebook đã khiến nhiều người
lớn lẫn học sinh bất bình, phản ứng. Nhưng cũng có nhiều người lại ủng
hộ.
http://sachhiem.net/TONGIAO/tgL/LeKhai.php 07-Mar-2013 LTS: Tòa soạn hân hạnh giới thiệu đến bạn đọc lá thư của ông Lê Khải phân tích khá rõ về kiểu mẫu bức tượng Phật đã gây phản cảm trong các cộng đồng mạng. Đến nay đã có những bài viết giúp làm nhẹ vấn đề, như bài "Truy tìm nguồn gốc tượng Phật "lạ" của báo Thanh Niên. Quí vị nào vẫn còn quan tâm về các trang mạng tung ra lời tựa làm độc giả nghĩ rằng mẫu tượng Phật "đang gây tranh cãi" có xuất xứ từ Việt Nam có thể gửi thư đến cơ quan trách nhiệm của bài báo nhờ chỉnh lại lời tựa, như trường hợp đề nghị dưới đây. Nếu vị nào có thêm ý kiến nào khác để giúp giải tỏa vấn đề, xin lên tiếng chỉ giáo. (SH)
Các tin đã đăng:
|