Những chuyến cứu trợ, hay quy y dành cho người dân tộc thiểu
số để chụp hình quay phim cũng là những cố gắng muộn màng, không kết
quả. Mà chỉ bấy nhiêu thì có mà lấy muối bỏ bể.
Nhân dịp Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra mắt Ban Thông tin Truyền thông vào ngày 15/10/2013, chúng tôi xin giới thiệu một thành tựu của Phật giáo Việt Nam trong hoạt động giáo dục truyền thông trước đây.
GN - Chốn thiền môn là nơi nghiêm tịnh, người đến
đó để quy ngưỡng, sửa mình, để “làm mới” mình bằng những lời Phật dạy, ứng dụng
vào đời sống, làm an lạc cho mình và người.
Tôi không thể tự túc hoàn toàn, tôi phải cần đến người khác.
Tôi không thể sống nếu không có sự giúp đỡ của người khác.
Tôi phải sống với người khác và tùy thuộc vào người khác.
Sống trong cộng đồng
Thiên tai nhắc nhở chúng ta nhiều điều, về sự vô thường mong manh, về
những ẩn số không một ai biết trước, nhưng con người chúng ta thì sao?
Sử dụng truyền thông như là một phương tiện phục vụ
nhiều mặt hoạt động là điều đã hết sức phổ biến. Đó là một việc khách
quan, đương nhiên khi sử dụng những lợi ích mà truyền thông đại chúng
mang lại.
Đồng loại thì chỉ trích và đối chọi nhau. Dị loại, thì loại mạnh có tiềm năng hay hủy diệt và triệt tiêu loại yếu.
Thiệt
bụng, chắc chẳng ai cổ xúy cái xấu, cái ác, và càng không ai mong muốn những
điều tệ hại, không hay, không lành tới với mình.
Người Ấn Độ dạy chúng ta về: “Bốn Quy Tắc Tâm Linh” như sau: 1. Quy tắc đầu tiên: "Bất cứ người nào bạn gặp cũng đúng là người mà bạn cần gặp cả".
Điều này có nghĩa rằng không ai xuất
hiện trong cuộc đời chúng ta một cách tình cờ cả. Mỗi người xung quanh
chúng ta, bất cứ ai chúng ta giao lưu,
Tôi nghỉ nhờ trong một Thiền viện Phật giáo Nepal. Lang thang cả
tháng trời trên dãy Himalaya, loanh quanh ở vùng biên giới Nepal – Ấn
Độ, tôi tình cờ tìm ra cái thiền viện này và xin tá túc. Chùa Nepal
nhưng có ảnh hưởng phong cách Tây Tạng. Vùng này người Tây Tạng sống lưu
vong khá nhiều,
Các tin đã đăng: